Danh mục kiến trúc
Hỗ trợ trực tuyến
Kiến trúc nổi bật
-
THIẾT KẾ THI CÔNG NHÀ PHỐ
-
CHI PHÍ SỬA NHÀ,CẢI TẠO NHÀ
-
BÁO GIÁ XÂY NHÀ
-
DỊCH VỤ SỬA CHỮA NHÀ
-
SỬA CHỮA NHÀ TRỌN GÓI
-
XÂY NHÀ TRỌN GÓI
-
XÂY NHÀ PHỐ
-
SỬA CHỮA NHÀ
-
THIẾT KẾ NHÀ Ở
-
SỬA NHÀ
-
GIÁ XÂY NHÀ
-
SỬA CHỮA VÀ GIA CỐ CÔNG TRÌNH BÊ TÔNG CỐT THÉP
-
MỘT SỐ BIỆN PHÁP XỬ LÍ NỀN ĐẤT YẾU
-
THI CÔNG TẦNG HẦM
-
CÔNG TY THIẾT KẾ THI CÔNG - CÔNG TY THI CÔNG
-
CÔNG TY XÂY DỰNG QUẬN 2
-
CHỐNG THẤM NHÀ
-
ĐƠN GIÁ CHỐNG THẤM TPHCM
-
BÁO GIÁ XÂY NHÀ TRỌN GÓI QUẬN BÌNH THẠNH
-
SỬA CHỮA NHÀ QUẬN BÌNH THẠNH
-
XÂY NHÀ QUẬN GÒ VẤP
-
SỬA NHÀ QUẬN GÒ VẤP
-
SỬA NHÀ QUẬN THỦ ĐỨC
-
SỬA NHÀ QUẬN TÂN BÌNH
-
SỬA NHÀ QUẬN 12
-
SỬA NHÀ QUẬN BÌNH TÂN
-
SỬA NHÀ QUẬN TÂN PHÚ
-
CÔNG TY XÂY DỰNG QUẬN TÂN BÌNH- BÁO GIÁ XÂY NHÀ QUẬN TÂN BÌNH
-
CÔNG TY XÂY DỰNG NHÀ Ở QUẬN 12
-
XÂY NHÀ TRỌN GÓI HÓC MÔN - CÔNG TY XÂY DỰNG TẠI HÓC MÔN
-
BÁO GIÁ XÂY NHÀ QUẬN TÂN PHÚ
-
BÁO GIÁ XÂY NHÀ TRỌN GÓI QUẬN BÌNH TÂN
-
THIẾT KẾ KIẾN TRÚC -10 ĐỀ CỬ CÔNG TRÌNH CỦA NĂM
-
MẪU THIẾT KẾ NHÀ ĐẸP- NGUYÊN LÍ THIẾT KẾ NHÀ Ở
-
QUY TRÌNH XÂY NHÀ CHUYÊN NGHIỆP NHƯ THẾ NÀO ?
-
TỈ LỆ VÀNG TRONG :THIẾT KẾ NHÀ- THIẾT KẾ NỘI THẤT
-
MẪU NHÀ 3 TẦNG
-
BẢNG DỰ TOÁN CHI PHÍ XÂY DỰNG NHÀ Ở ?
-
CÁC LOẠI CÔNG TRÌNH KHÔNG CẦN XIN PHÉP XÂY DỰNG
-
NHỮNG CÔNG TRÌNH ĐỘC ĐÁO NHẤT TRÊN THẾ GIỚI
-
XÂY NHÀ TRỌN GÓI Q12
-
ĐƠN GIÁ SỬA CHỮA NHÀ TPHCM-SỬA NHÀ TPHCM
-
BÁO GIÁ SỬA CHỮA NHÀ
-
ĐƠN GIÁ XÂY NHÀ DỰA TRÊN TIÊU CHÍ NÀO ?
-
BÁO GIÁ SỬA CHỮA NHÀ TRỌN GÓI
-
THIẾT KẾ NHÀ XƯỞNG
-
THI CÔNG NHÀ THÉP TIỀN CHẾ
-
NHÀ SẮT TIỀN CHẾ
-
XÂY NHÀ TRỌN GÓI QUẬN THỦ ĐỨC
-
XÂY NHÀ TRỌN GÓI QUẬN 9
-
BÁO GIÁ XÂY NHÀ TRỌN GÓI TPHCM MỚI NHẤT?
-
ĐƠN GIÁ XÂY DỰNG PHẦN THÔ
-
BÁO GIÁ XÂY NHÀ TRỌN GÓI
-
MẪU NHÀ 3 TẦNG ĐẸP
-
XÂY NHÀ TRỌN GÓI TPHCM
-
BÁO GIÁ XÂY NHÀ PHẦN THÔ- XÂY NHÀ TRỌN GÓI TPHCM
-
MẪU NHÀ ĐẸP 2 TẦNG
-
MẪU THIẾT KẾ NHÀ ĐẸP-NHỮNG MẪU NHÀ ĐẸP MỚI NHẤT HIỆN NAY?
-
MẪU NHÀ CẤP 4
-
CÔNG TY KIẾN TRÚC XÂY DỰNG
-
THIẾT KẾ NHÀ ĐẸP-NGUYÊN LÍ THIẾT KẾ NHÀ DÂN DỤNG
-
MẪU NHÀ ĐẸP 3 TẦNG
-
THI CÔNG NHÀ XƯỞNG- THI CÔNG NHÀ SẮT TIỀN CHẾ TPHCM
-
MẪU NHÀ 2 TẦNG ĐẸP
Tin tức - sự kiện
- Địa chỉ: tphcm
- Diện tích: m2
- Mô tả: Giá xây nhà, xây nhà trọn gói.Xác định (dự đoán) giá trị công trình từ bản vẽ thiết kế và các số liệu định mức,đơn giá,giá vật liệu.Giúp chủ đầu tư dự kiến số tiền sẽ phải chi để có được công trình hoặc hạng mục công trình mà mình mong muốn.
GIÁ XÂY NHÀ
GIÁ XÂY NHÀ
- Giá xây nhà,xây nhà trọn gói giúp chủ đầu tư dự kiến số tiền sẽ phải chi để có được công trình hoặc hạng mục công trình mà mình mong muốn.
- Giá xây nhà,xây nhà trọn gói : Dự kiến tính toán giá trị công trình trước khi thi công xây dựng công trình,(dự đoán ) giá trị công trình của sản phẩm xây dựng từ bản vẽ thiết kế và các số liệu định mức,đơn giá,báo giá vật liệu,dịch vụ... có liên quan.
GIÁ XÂY NHÀ-XÂY NHÀ TRỌN GÓI
- Giá xây nhà- xây nhà trọn gói ( dự toán) được lập cho từng công trình, hạng mục công trình xây dựng.
- Dự toán hiện được lập theo hướng dẫn tại Thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26/05/2010 của Bộ Xây dựng.
- Xác định một căn cứ để xét chọn nhà thầu,thương thảo ký kết hợp đồng.
- Tìm ra một căn cứ để phê duyệt vốn đầu tư.
- Sử dụng làm căn cứ để thẩm tra,quyết toán.
+ Là tài liệu quan trọng gắn liền với thiết kế cho biết chi phí xây dựng công trình.
+ Là cơ sở để lập kế hoạch đầu tư,thuyết phục ngân hàng đầu tư,cấp phát vốn vay.
+ Là cơ sở để chủ đầu tư và nhà thầu lập kế hoạch cho chính mình:
+ Là căn cứ xác định giá gói thầu, giá thành xây dựng khi đấu thầu;
+Là căn cứ để đàm phán,ký kết hợp đồng,thanh quyết toán khi chỉ định thầu.
+ Báo giá xây nhà :Là cơ sở để tính toán các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật trong việc so sánh lựa chọn các phương án thiết kế xây dựng.
- Tính đúng,tính đủ,không trùng lặp chi phí,các nội dung chi phí phù hợp và tuân thủ theo các quy định (công trình sử dụng vốn nhà nước).
- Lập theo mặt bằng giá tại thời điểm lập dự toán.
- Có nội dung công việc là có chi phí (quan trọng là người lập dự toán biết tính toán và đưa chi phí đó vào đâu và đủ căn cứ để bảo vệ).
GIÁ XÂY NHÀ-XÂY NHÀ TRỌN GÓI
xây nhà trọn gói
1. Tiên lượng:
Trước khi xây dựng công trình hoặc một bộ phận của công trình, ta cần phải tính toán được khối lượng của từng công việc cụ thể. Tính trước khối lượng cụ thể của từng công việc được gọi là tính tiên lượng. Vì vậy phải dựa vào các bản vẽ trong hồ sơ thiết kế và các chỉ dẫn kỹ thuật do thiết kế quy định để tính ra tiên lượng công tác xây lắp của công trình.
- Bên thiết kế phải tính đầy đủ, chính xác các khối lượng công tác để lập nên bảng tiên lượng trong hồ sơ dự toán thiết kế. Bảng tiên lượng là căn cứ chủ yếu và hết sức quan trọng khi xác định giá trị dự toán xây lắp và dự tính nhu cầu sử dụng vật tư, nhân lực, xe máy thiết bị thi công cho công trình.
- Bên thi công phải kiểm tra kỹ hồ sơ dự toán, bắt đầu là kiểm tra bảng tiên lượng (và sai sót thiếu chính xác thường ở khâu này) trước khi ký hợp đồng nhận thầu. Trong quá trình thi công bên thi công thường xuyên phải tính tiên lượng (từng phần, toàn công trình) theo trình tự thi công để có khối lượng lập kế hoạch tổ chức thi công, giao khoán khối lượng và thanh toán với công nhân, thanh toán khối lượng hoàn thành với bên A.
Tiên lượng là công tác trung tâm của dự toán, nó là khâu khó khăn, phức tạp tốn nhiều công sức, thời gian và dễ sai sót nhất trong công tác dự toán. Nếu tiên lượng công tác xây lắp xác định không chính xác sẽ dẫn đến sai lệch giá trị dự toán xây lắp của công trình và dự toán sai nhu cầu vật liệu nhân công xe máy thi công phục vụ thi công xây lắp công trình.
2. Một số điều cần chú ý khi tính tiên lượng:
2.1. Đơn vị tính:
Mỗi loại công tác khi tính ra khối lượng đều phải tính theo một đơn vị quy định thống nhất như: m3, m2, kg, tấn, m, cái.....vì định mức về các hao phí và đơn giá chi phí cho mỗi loại công tác xây lắp đều được xây dựng theo khối lượng đã quy định thống nhất đó.
Ví dụ: Định mức hao phí vật liệu, nhân công, máy thi công cho công tác xây tường được xác định cho đơn vị 1 m3 tường xây các loại, vì vậy tính tiên lượng cho công tác ta phải tính theo đơn vị là m3.
Đối với công tác trát: Định mức xác định các hao phí cho 1 m2 mặt trát, và đơn giá xác định chi phí cho 1 m2 mặt trát, vì vậy trong tiên lượng công tác trát phải tính theo m2. Nhưng đối với công tác trát gờ, phào chỉ thì đơn giá, định mức xác định cho 1 mét dài gờ, phào chỉ. Vì vậy trong tiên lượng ta lại phải xác định theo mét dài gờ, phào.
Trong trường hợp đối với công tác sản xuất lắp dựng cốt thép thì đơn giá, định mức lại xác định cho một tấn thép vì vậy trong tiên lượng ta lại phải xác định theo đơn vị tấn thép.
Giá xây nhà, xây nhà trọn gói
2.2. Quy cách:
Quy cách của mỗi loại công tác là bao gồm những yếu tố có ảnh hưởng tới sự hao phí về vật tư, nhân công máy thi công và ảnh hưởng tới
giá cả của từng loại công tác đó như:
- Bộ phận công trình: móng, tường, cột, sàn, dầm, mái.....
- Vị trí (mức độ cao, thấp, ở tầng 1, tầng 2)
- Hình khối, cấu tạo: đơn giản, phức tạp (khó, dễ trong thi công)
- Yêu cầu về kỹ thuật
- Vật liệu xây dựng
- Biện pháp thi công
Những khối lượng công tác mà có một trong các yếu tố nêu trên khác nhau là những khối lượng có quy cách khác nhau. Cùng một loại công tác nhưng các khối lượng có quy cách khác nhau thì phải tính riêng.
Ví dụ: Cùng phải tính tiên lượng cho công tác bê tông, nhưng bê tông tường, cột, bê tông xà, dầm, giằng, cầu thang, mỗi loại đều phải
tính riêng.
2.3. Các bước tiến hành tính tiên lượng:
Khi tính tiên lượng các công tác của một công trình ta cần phải tiến hành theo trình tự sau:
a) Nghiên cứu bản vẽ:
Nghiên cứu bản vẽ từ toàn thể, đến bộ phận rồi đến chi tiết để hiểu thật rõ bộ phận cần tính. Hiểu sự liên hệ giữa các bộ phận với nhau giúp ta quyết định cách phân tích khối lượng hợp lý, đúng đắn.
b) Phân tích khối lượng:
Là phân tích các loại công tác thành từng khối lượng để tính toán nhưng cần chú ý phân tích khối lượng phải phù hợp với quy cách đã quy định trong định mức và đơn giá dự toán. Cùng một loại công tác nhưng quy cách khác nhau thì phải tách riêng.
- Hiểu rõ từng bộ phận, quan hệ giữa các bộ phận (hình khối, cấu tạo). Phân tích khối lượng gọn để tính đơn giản, các kiến thức toán học như các công thức tính chu vi, diện tích của hình phẳng, công thức tính thể tích của các khối. Các hình hoặc khối phức tạp, ta có thể chia các hình hoặc khối đó thành các hình hoặc khối đơn giản để tính.
c) Tìm kích thước tính toán:
Khi phân tích ra các hình hoặc khối ta cần phải tìm các kích thước để tính toán. Kích thước có khi là kích thước ghi trên bản vẽ cũng có khi không phải là kích thước ghi trên bản vẽ. Ta cần phải nắm vững cấu tạo của bộ phận cần tính, quy định về kích thước để xác định cho chính xác.
Ví dụ: Để tính diện tích trát ngoài của tường mà trong bản vẽ chỉ ghi kích thước từ tim tường vì vậy nếu là tường 220 thì kích thước cần phải tìm là kích thước trên bản vẽ cộng thêm với bề dày của tường 220.
d) Tính toán và trình bày kết quả:
Sau khi đã phân tích khối lượng hợp lý và đã tìm được kích thước ta tiến hành tính toán và trình bày kết quả. Yêu cầu tính toán phải đơn giản trình bày sao cho dễ kiểm tra. Cần chú ý các điểm sau:
- Khi tính phải triệt để lợi dụng cách đặt thừa số chung. Các bộ phận giống nhau, rút thừa số chung cho các bộ phận có kích thước giống
nhau để giảm bớt số phép tính.
Ví dụ: n x ( D x R x C)
n : số bộ phận giống nhau
D : chiều dài
R : chiều rộng
C : chiều cao
Giá xây nhà- xây nhà trọn gói
GIÁ XÂY NHÀ
- Giá xây nhà,xây nhà trọn gói giúp chủ đầu tư dự kiến số tiền sẽ phải chi để có được công trình hoặc hạng mục công trình mà mình mong muốn.
- Giá xây nhà,xây nhà trọn gói : Dự kiến tính toán giá trị công trình trước khi thi công xây dựng công trình,(dự đoán ) giá trị công trình của sản phẩm xây dựng từ bản vẽ thiết kế và các số liệu định mức,đơn giá,báo giá vật liệu,dịch vụ... có liên quan.
GIÁ XÂY NHÀ-XÂY NHÀ TRỌN GÓI
- Giá xây nhà- xây nhà trọn gói ( dự toán) được lập cho từng công trình, hạng mục công trình xây dựng.
- Dự toán hiện được lập theo hướng dẫn tại Thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26/05/2010 của Bộ Xây dựng.
- Xác định một căn cứ để xét chọn nhà thầu,thương thảo ký kết hợp đồng.
- Tìm ra một căn cứ để phê duyệt vốn đầu tư.
- Sử dụng làm căn cứ để thẩm tra,quyết toán.
+ Là tài liệu quan trọng gắn liền với thiết kế cho biết chi phí xây dựng công trình.
+ Là cơ sở để lập kế hoạch đầu tư,thuyết phục ngân hàng đầu tư,cấp phát vốn vay.
+ Là cơ sở để chủ đầu tư và nhà thầu lập kế hoạch cho chính mình:
+ Là căn cứ xác định giá gói thầu, giá thành xây dựng khi đấu thầu;
+Là căn cứ để đàm phán,ký kết hợp đồng,thanh quyết toán khi chỉ định thầu.
+ Báo giá xây nhà :Là cơ sở để tính toán các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật trong việc so sánh lựa chọn các phương án thiết kế xây dựng.
- Tính đúng,tính đủ,không trùng lặp chi phí,các nội dung chi phí phù hợp và tuân thủ theo các quy định (công trình sử dụng vốn nhà nước).
- Lập theo mặt bằng giá tại thời điểm lập dự toán.
- Có nội dung công việc là có chi phí (quan trọng là người lập dự toán biết tính toán và đưa chi phí đó vào đâu và đủ căn cứ để bảo vệ).
GIÁ XÂY NHÀ-XÂY NHÀ TRỌN GÓI
xây nhà trọn gói
1. Tiên lượng:
Trước khi xây dựng công trình hoặc một bộ phận của công trình, ta cần phải tính toán được khối lượng của từng công việc cụ thể. Tính trước khối lượng cụ thể của từng công việc được gọi là tính tiên lượng. Vì vậy phải dựa vào các bản vẽ trong hồ sơ thiết kế và các chỉ dẫn kỹ thuật do thiết kế quy định để tính ra tiên lượng công tác xây lắp của công trình.
- Bên thiết kế phải tính đầy đủ, chính xác các khối lượng công tác để lập nên bảng tiên lượng trong hồ sơ dự toán thiết kế. Bảng tiên lượng là căn cứ chủ yếu và hết sức quan trọng khi xác định giá trị dự toán xây lắp và dự tính nhu cầu sử dụng vật tư, nhân lực, xe máy thiết bị thi công cho công trình.
- Bên thi công phải kiểm tra kỹ hồ sơ dự toán, bắt đầu là kiểm tra bảng tiên lượng (và sai sót thiếu chính xác thường ở khâu này) trước khi ký hợp đồng nhận thầu. Trong quá trình thi công bên thi công thường xuyên phải tính tiên lượng (từng phần, toàn công trình) theo trình tự thi công để có khối lượng lập kế hoạch tổ chức thi công, giao khoán khối lượng và thanh toán với công nhân, thanh toán khối lượng hoàn thành với bên A.
Tiên lượng là công tác trung tâm của dự toán, nó là khâu khó khăn, phức tạp tốn nhiều công sức, thời gian và dễ sai sót nhất trong công tác dự toán. Nếu tiên lượng công tác xây lắp xác định không chính xác sẽ dẫn đến sai lệch giá trị dự toán xây lắp của công trình và dự toán sai nhu cầu vật liệu nhân công xe máy thi công phục vụ thi công xây lắp công trình.
2. Một số điều cần chú ý khi tính tiên lượng:
2.1. Đơn vị tính:
Mỗi loại công tác khi tính ra khối lượng đều phải tính theo một đơn vị quy định thống nhất như: m3, m2, kg, tấn, m, cái.....vì định mức về các hao phí và đơn giá chi phí cho mỗi loại công tác xây lắp đều được xây dựng theo khối lượng đã quy định thống nhất đó.
Ví dụ: Định mức hao phí vật liệu, nhân công, máy thi công cho công tác xây tường được xác định cho đơn vị 1 m3 tường xây các loại, vì vậy tính tiên lượng cho công tác ta phải tính theo đơn vị là m3.
Đối với công tác trát: Định mức xác định các hao phí cho 1 m2 mặt trát, và đơn giá xác định chi phí cho 1 m2 mặt trát, vì vậy trong tiên lượng công tác trát phải tính theo m2. Nhưng đối với công tác trát gờ, phào chỉ thì đơn giá, định mức xác định cho 1 mét dài gờ, phào chỉ. Vì vậy trong tiên lượng ta lại phải xác định theo mét dài gờ, phào.
Trong trường hợp đối với công tác sản xuất lắp dựng cốt thép thì đơn giá, định mức lại xác định cho một tấn thép vì vậy trong tiên lượng ta lại phải xác định theo đơn vị tấn thép.
Giá xây nhà, xây nhà trọn gói
2.2. Quy cách:
Quy cách của mỗi loại công tác là bao gồm những yếu tố có ảnh hưởng tới sự hao phí về vật tư, nhân công máy thi công và ảnh hưởng tới
giá cả của từng loại công tác đó như:
- Bộ phận công trình: móng, tường, cột, sàn, dầm, mái.....
- Vị trí (mức độ cao, thấp, ở tầng 1, tầng 2)
- Hình khối, cấu tạo: đơn giản, phức tạp (khó, dễ trong thi công)
- Yêu cầu về kỹ thuật
- Vật liệu xây dựng
- Biện pháp thi công
Những khối lượng công tác mà có một trong các yếu tố nêu trên khác nhau là những khối lượng có quy cách khác nhau. Cùng một loại công tác nhưng các khối lượng có quy cách khác nhau thì phải tính riêng.
Ví dụ: Cùng phải tính tiên lượng cho công tác bê tông, nhưng bê tông tường, cột, bê tông xà, dầm, giằng, cầu thang, mỗi loại đều phải
tính riêng.
2.3. Các bước tiến hành tính tiên lượng:
Khi tính tiên lượng các công tác của một công trình ta cần phải tiến hành theo trình tự sau:
a) Nghiên cứu bản vẽ:
Nghiên cứu bản vẽ từ toàn thể, đến bộ phận rồi đến chi tiết để hiểu thật rõ bộ phận cần tính. Hiểu sự liên hệ giữa các bộ phận với nhau giúp ta quyết định cách phân tích khối lượng hợp lý, đúng đắn.
b) Phân tích khối lượng:
Là phân tích các loại công tác thành từng khối lượng để tính toán nhưng cần chú ý phân tích khối lượng phải phù hợp với quy cách đã quy định trong định mức và đơn giá dự toán. Cùng một loại công tác nhưng quy cách khác nhau thì phải tách riêng.
- Hiểu rõ từng bộ phận, quan hệ giữa các bộ phận (hình khối, cấu tạo). Phân tích khối lượng gọn để tính đơn giản, các kiến thức toán học như các công thức tính chu vi, diện tích của hình phẳng, công thức tính thể tích của các khối. Các hình hoặc khối phức tạp, ta có thể chia các hình hoặc khối đó thành các hình hoặc khối đơn giản để tính.
c) Tìm kích thước tính toán:
Khi phân tích ra các hình hoặc khối ta cần phải tìm các kích thước để tính toán. Kích thước có khi là kích thước ghi trên bản vẽ cũng có khi không phải là kích thước ghi trên bản vẽ. Ta cần phải nắm vững cấu tạo của bộ phận cần tính, quy định về kích thước để xác định cho chính xác.
Ví dụ: Để tính diện tích trát ngoài của tường mà trong bản vẽ chỉ ghi kích thước từ tim tường vì vậy nếu là tường 220 thì kích thước cần phải tìm là kích thước trên bản vẽ cộng thêm với bề dày của tường 220.
d) Tính toán và trình bày kết quả:
Sau khi đã phân tích khối lượng hợp lý và đã tìm được kích thước ta tiến hành tính toán và trình bày kết quả. Yêu cầu tính toán phải đơn giản trình bày sao cho dễ kiểm tra. Cần chú ý các điểm sau:
- Khi tính phải triệt để lợi dụng cách đặt thừa số chung. Các bộ phận giống nhau, rút thừa số chung cho các bộ phận có kích thước giống
nhau để giảm bớt số phép tính.
Ví dụ: n x ( D x R x C)
n : số bộ phận giống nhau
D : chiều dài
R : chiều rộng
C : chiều cao
Giá xây nhà- xây nhà trọn gói