Danh mục kiến trúc
Hỗ trợ trực tuyến
Kiến trúc nổi bật
-
THIẾT KẾ THI CÔNG NHÀ PHỐ
-
CHI PHÍ SỬA NHÀ,CẢI TẠO NHÀ
-
BÁO GIÁ XÂY NHÀ
-
DỊCH VỤ SỬA CHỮA NHÀ
-
SỬA CHỮA NHÀ TRỌN GÓI
-
XÂY NHÀ TRỌN GÓI
-
XÂY NHÀ PHỐ
-
SỬA CHỮA NHÀ
-
THIẾT KẾ NHÀ Ở
-
SỬA NHÀ
-
GIÁ XÂY NHÀ
-
SỬA CHỮA VÀ GIA CỐ CÔNG TRÌNH BÊ TÔNG CỐT THÉP
-
MỘT SỐ BIỆN PHÁP XỬ LÍ NỀN ĐẤT YẾU
-
THI CÔNG TẦNG HẦM
-
CÔNG TY THIẾT KẾ THI CÔNG - CÔNG TY THI CÔNG
-
CÔNG TY XÂY DỰNG QUẬN 2
-
CHỐNG THẤM NHÀ
-
ĐƠN GIÁ CHỐNG THẤM TPHCM
-
BÁO GIÁ XÂY NHÀ TRỌN GÓI QUẬN BÌNH THẠNH
-
SỬA CHỮA NHÀ QUẬN BÌNH THẠNH
-
XÂY NHÀ QUẬN GÒ VẤP
-
SỬA NHÀ QUẬN GÒ VẤP
-
SỬA NHÀ QUẬN THỦ ĐỨC
-
SỬA NHÀ QUẬN TÂN BÌNH
-
SỬA NHÀ QUẬN 12
-
SỬA NHÀ QUẬN BÌNH TÂN
-
SỬA NHÀ QUẬN TÂN PHÚ
-
CÔNG TY XÂY DỰNG QUẬN TÂN BÌNH- BÁO GIÁ XÂY NHÀ QUẬN TÂN BÌNH
-
CÔNG TY XÂY DỰNG NHÀ Ở QUẬN 12
-
XÂY NHÀ TRỌN GÓI HÓC MÔN - CÔNG TY XÂY DỰNG TẠI HÓC MÔN
-
BÁO GIÁ XÂY NHÀ QUẬN TÂN PHÚ
-
BÁO GIÁ XÂY NHÀ TRỌN GÓI QUẬN BÌNH TÂN
-
THIẾT KẾ KIẾN TRÚC -10 ĐỀ CỬ CÔNG TRÌNH CỦA NĂM
-
MẪU THIẾT KẾ NHÀ ĐẸP- NGUYÊN LÍ THIẾT KẾ NHÀ Ở
-
QUY TRÌNH XÂY NHÀ CHUYÊN NGHIỆP NHƯ THẾ NÀO ?
-
TỈ LỆ VÀNG TRONG :THIẾT KẾ NHÀ- THIẾT KẾ NỘI THẤT
-
MẪU NHÀ 3 TẦNG
-
BẢNG DỰ TOÁN CHI PHÍ XÂY DỰNG NHÀ Ở ?
-
CÁC LOẠI CÔNG TRÌNH KHÔNG CẦN XIN PHÉP XÂY DỰNG
-
NHỮNG CÔNG TRÌNH ĐỘC ĐÁO NHẤT TRÊN THẾ GIỚI
-
XÂY NHÀ TRỌN GÓI Q12
-
ĐƠN GIÁ SỬA CHỮA NHÀ TPHCM-SỬA NHÀ TPHCM
-
BÁO GIÁ SỬA CHỮA NHÀ
-
ĐƠN GIÁ XÂY NHÀ DỰA TRÊN TIÊU CHÍ NÀO ?
-
BÁO GIÁ SỬA CHỮA NHÀ TRỌN GÓI
-
THIẾT KẾ NHÀ XƯỞNG
-
THI CÔNG NHÀ THÉP TIỀN CHẾ
-
NHÀ SẮT TIỀN CHẾ
-
XÂY NHÀ TRỌN GÓI QUẬN THỦ ĐỨC
-
XÂY NHÀ TRỌN GÓI QUẬN 9
-
BÁO GIÁ XÂY NHÀ TRỌN GÓI TPHCM MỚI NHẤT?
-
ĐƠN GIÁ XÂY DỰNG PHẦN THÔ
-
BÁO GIÁ XÂY NHÀ TRỌN GÓI
-
MẪU NHÀ 3 TẦNG ĐẸP
-
XÂY NHÀ TRỌN GÓI TPHCM
-
BÁO GIÁ XÂY NHÀ PHẦN THÔ- XÂY NHÀ TRỌN GÓI TPHCM
-
MẪU NHÀ ĐẸP 2 TẦNG
-
MẪU THIẾT KẾ NHÀ ĐẸP-NHỮNG MẪU NHÀ ĐẸP MỚI NHẤT HIỆN NAY?
-
MẪU NHÀ CẤP 4
-
CÔNG TY KIẾN TRÚC XÂY DỰNG
-
THIẾT KẾ NHÀ ĐẸP-NGUYÊN LÍ THIẾT KẾ NHÀ DÂN DỤNG
-
MẪU NHÀ ĐẸP 3 TẦNG
-
THI CÔNG NHÀ XƯỞNG- THI CÔNG NHÀ SẮT TIỀN CHẾ TPHCM
-
MẪU NHÀ 2 TẦNG ĐẸP
Tin tức - sự kiện
- Địa chỉ: tphcm
- Diện tích: m2
- Mô tả: Sửa nhà/ khi tiến hành những công việc sửa chữa nhà cần phải tiến hành khảo sát,xác định nguyên nhân và tình trạng hư hỏng,đưa phương pháp sửa chữa nhà nhằm đưa ra báo giá sửa nhà hợp lí nhất
BÁO GIÁ SỬA CHỮA NHÀ TRỌN GÓI
BÁO GIÁ SỬA NHÀ
Báo giá sửa nhà,sữa chữa nhà,sửa nhà trọn gói,
- Sửa chữa nhà : (quy mô nhỏ ) nhằm duy trì hoạt động bình thường của một ngôi nhà khi một bộ phận nào đó bị hư hỏng đột xuất cần sửa chữa ngay còn gọi là sửa chữa cục bộ hay là sửa chữa đột xuất,chẳng hạn sửa mái dột,sửa trần nhà,chống thấm …
- Sửa nhà :(quy mô lớn ) nhằm phục hồi những bộ phận công trình (hoặc toàn bộ công trình) và các trang thiết bị vệ sinh,điện,nước đã bị hao mòn,hư hỏng trong quá trình sử dụng,chẳng hạn như : thay thế mạng lưới điện,hệ thống cống rãnh…
- Cải tạo sửa chữa công trình nhằm thay đổi chức năng phục vụ của nó,ví dụ cải tạo bệnh viện thành trường học...Cải tạo các nhà công nghiệp do đổi mới công nghệ sản xuất,do lắp đặt các thiết bị hiện đại.Nâng cấp công trình nhằm nâng cao khả năng phục vụ của nó,so với thiết kế ban đầu,chẳng hạn nâng tầng để tăng thêm diện tích sử dụng,hoặc gia cường kết cấu để tăng công suất sản xuất
BÁO GIÁ SỬA CHỮA NHÀ-SỬA CHỮA NHÀ TRỌN GÓI
Để có báo giá sửa chữa nhà cần theo dõi đánh giá hiện trạng công trình ⇒ phân tích cơ chế xuống cấp hư hỏng ⇒ đánh giá mức độ,tốc độ xuống cấp hư hỏng ⇒ phương pháp sửa chữa nhà và gia cường hợp lí,kinh tế nhất, ⇒(sửa nhà giá rẻ)
> Đánh giá (kiểm tra) hiện trạng công trình nhằm phát hiện kịp thời sự xuống cấp hoặc thay đổi công năng của kết cấu.Nội dung đánh giá hiện trạng nên được duy trì trong suốt thời gian sử dụng công trình
> Việc xác định nguyên nhân và tình trạng hư hỏng của công trình xây dựng là một trong những bước quan trọng nhất trong quá trình sửa nhà,gia cường công trình bị hư hỏng
> Thông thường không thể đánh giá được mức độ cần thiết của việc sửa chữa nhà (công trình) hoặc lựa chọn phương án sửa nhà,(công trình) hợp lý nếu không xác định được nguồn gốc của các hư hỏng.
> Trước khi tiến hành những công việc sửa chữa nhà cần phải tiến hành khảo sát đánh giá tình trạng công trình một cách chi tiết nhất nếu có thể.
Sữa chữa nhà,sửa nhà trọn gói,sua chua nha,bao gia sua nha,sua nha tron goi hcm,sửa nhà,sua nha
Theo dõi đánh giá hiện trạng công trình để phân tích cơ chế xuống cấp hư hỏng để đánh giá mức độ,tốc độ xuống cấp hư hỏng đề ra phương pháp sửa chữa và gia cường.Nhằm phát hiện kịp thời sự xuống cấp hư hỏng hoặc thay đổi công năng kết cấu.Theo dõi,kiểm tra hiện trạng công trình thường gồm 04 loại hình theo dõi,đánh giá :
+ Kiểm tra,đánh giá hiện trạng ban đầu
+ Kiểm tra thường xuyên
+ Kiểm tra định kỳ
+ Kiểm tra bất thường
Sửa nhà trọn gói,sua chua nha,bao gia sua nha
1)Kiểm tra hiện trạng ban đầu
- Thực hiện sau khi công trình thi công xong và đưa vào sử dụng.Với các công trình sửa chữa,gia cường thì ngay sau khi thi công sửa chữa,gia cường xong.Với công trình cũ chưa có kiểm tra ban đầu thì lần kiểm tra đầu tiên coi như kiểm tra hiện trạng ban đầu.Thiết lập các số liệu đo đầu tiên liên quan đến vật liệu,kết cấu.Phát hiện các sai sót,hư hỏng ban đầu để có biện pháp khắc phục,là cơ sở dự báo tuổi thọ công trình.Các nội dung cơ bản của kiểm tra ban đầu :
+ Khảo sát các kết cấu chịu lực nhằm thu thập các số liệu sau :Sai lệch kích thước hình học,độ nghiêng,lún,biến dạng của kết cấu,tình trạng nứt,bong rộp,gỉ cốt thép…Chất lượng vật liệu,sự đảm bảo về công năng sử dụng ( chống thấm, cách âm, cách nhiệt…)
+ Xem xét hồ sơ thiết kế,hoàn công,các biên bản … để đánh giá chất lượng phần bị khuất của kết cấu
+ Tiến hành các thí nghiệm bổ xung nếu cần để đánh giá tốt hơn về tình trạng công trình
+ Đưa ra nhận xét,đánh giá về khả năng hư hỏng,xuống cấp của công trình
+ Đưa ra giải pháp để đảm bảo tuổi thọ của công trình
2)Kiểm tra thường xuyên
Nhằm theo dõi,đánh giá sự làm việc của kết cấu công trình sau khi đã tiến hành bước kiểm tra ban đầu.Thực hiện trên toàn bộ kết cấu ở những chỗ có thể quan sát được.Xác định kịp thời tình trạng hư hỏng,xuống cấp để có biện pháp khắc phục,sửa chữa.Các vị trí kết cấu cần được quan tâm :
+ Vị trí có mô men uốn,lực cắt lớn; vị trí có tập trung ứng suất
+ Vị trí khe co dãn
+ Vị trí liên kết các phần tử kết cấu
+ Vị trí có nguồn nước,nguồn ồn, bụi
+ Vị trí có tiếp xúc với môi trường xâm thực
- Các vấn đề có thể phát hiện qua kiểm tra thường xuyên :
+ Sự nghiêng,lún
+ Biến dạng hình học của kết cấu
+ Tình trạng nứt,giảm yếu tiết diện
+ Xuất hiện thấm, bong rộp
+ Tình trạng gỉ cốt thép
+ Sự suy giảm công năng
- Cần đề ra biện pháp khắc phục sự cố ngay
3) Kiểm tra định kỳ
- Tiến hành trên toàn bộ các kết cấu công trình với các nội dung như kiểm tra ban đầu
- Chu kỳ kiểm tra (TCXDVN 2004)
+ Công trình đặc biệt quan trọng : 2-3 năm
+ Công trình thường xuyên có rất đông người làm việc và qua lại :3-5 năm
+ Công trình công nghiệp và dân dụng khác :5-10 năm
+ Công trình thường xuyên chịu ăn mòn khí hậu biển và hóa chất :1-2 năm
4)Kiểm tra bất thường
- Tiến hành khi kết cấu có dấu hiệu hư hỏng do tác dộng đột ngột của các yếu tố như động đất,cháy,nổ, va chạm….
- Thực hiện chủ yếu bằng quan sát trực quan:Sai lệch kích thước hình học
- Các hư hỏng cần được xác định : Mức độ nghiêng lún,mức độ nứt gãy,các hư hỏng,khuyết tật có thể nhìn thấy
*Kiểm tra chi tiết
Thực hiện sau khi qua các kiểm tra ban đầu,kiểm tra thường xuyên,định kỳ và kiểm tra bất thường thấy có yêu cầu cần phải kiểm tra kỹ kết cấu (công trình) để đánh giá được mức độ xuống cấp và lựa chọn giải pháp sửa chữa nhà,gia cường.Thường gồm 3 bước cơ bản sau đây :
- Khảo sát hồ sơ, tài liệu liên quan đến công trình
- Phân tích các điều kiện làm việc của công trình
- Khảo sát tại hiện trường (còn tiếp)
Sua chua nha,bao gia sua nha,sua nha tron goi hcm,sửa nhà,sua nha
- Sau khi xây dựng xong công trình,cần tiến hành ngay việc kiểm tra ban đầu để phát hiện các dấu hiệu khuyết tật làm ảnh hưởng xấu đến công năng kết cấu.Các khuyết tật này cần được khắc phục ngay trước khi đưa công trình vào sử dụng.
- Trong suốt thời gian làm việc của công trình,công tác bảo trì cần được duy trì.Trong trường hợp phát
hiện thấy kết cấu bị hư hỏng đến mức phải sửa chữa thì cần tiến hành ngay công tác kiểm tra,đánh giá mức độ hư hỏng và đề ra biện pháp sửa chữa.
- Việc kiểm tra,xác định cơ chế xuống cấp,đánh giá mức độ hư hỏng và đề ra giải pháp sửa chữa kết cấu phải do các đơn vị có năng lực phù hợp thực hiện.Các giải pháp sửa chữa nhà cần được xác định trên cơ sở các số liệu kiểm tra trước đó và có sử dụng các bản vẽ thiết kế,bản vẽ hoàn công,các kết quả kiểm tra chất lượng,vật liệu đã sử dụng,các biên bản và sổ nhật ký thi công của công trình.
* Việc thi công sửa chữa nhà,gia cường,nâng cấp,hoặc phá dỡ kết cấu đã bị hư hỏng cần phải được các đơn vị thi công có năng lực chuyên môn phù hợp thực hiện.
Báo giá sửa nhà,sữa chữa nhà,sửa nhà trọn gói
Tính toán và thiết kế sửa chữa, gia cường
(1) Thiết kế cần kết hợp chặt chẽ với biện pháp thi công.
(2) Tải trọng và tác động tác dụng lên kết cấu được xác định theo các qui định của tiêu chuẩn tải trọng và tác động hiện hành. Tải trọng máy và công nghệ lấy theo số liệu cho bởi nhà cung cấp thiết bị và công nghệ. Khi phải đo thực tế tải trọng thì giá trị trung bình của tải trọng được tính trên số liệu đo tại ít nhất 5 vị trí, khi đó giá trị tiêu chuẩn của tải trọng có thể lấy bằng 1,1 lần giá trị trung bình nhận được.
(3) Sơ đồ tính toán: Sơ đồ tính toán kết cấu được xác định căn cứ vào sự tác động lên kết cấu hoặc yêu cầu chịu lực thực tế. Đối với kết cấu sửa chữa, gia cường (bao gồm kết cấu cũ và phần gia cường bổ sung), có thể có 2 trạng thái chịu lực sau:
(a)Trạng thái 1: Kết cấu cũ được tính toán chịu phần tĩnh tải và tải trọng thiết bị đã có tác dụng lên kết cấu trước khi sửa chữa. Các tải trọng này được giữ nguyên và tác dụng lên kết cấu trong suốt quá trình sửa chữa và sau sửa chữa;
(b)Trạng thái 2: Kết cấu sửa chữa, gia cường được tính toán chịu phần tĩnh tải thêm, phát sinh do sửa chữa, thiết bị đặt thêm, hoạt tải và tải trọng công nghệ. Nội lực và ứng suất trong kết cấu cũ bằng tổng của 2 trạng thái 1 và 2. Biến dạng và ứng suất trong phần gia cường bổ xung chỉ do trạng thái 2 gây ra.
(4) Tiết diện chịu lực của cấu kiện phải lấy thực tế có để ý đến đặc điểm chịu lực,biến dạng sau khi sửa chữa, gia cường và sự làm việc đồng thời giữa phần kết cấu cũ và mới.
(5) Cần thiết phải kiểm tra lại khả năng chịu lực của các kết cấu hoặc bộ phận kết cấu có liên quan và nền móng công trình trong trường hợp tải trọng phát sinh do sửa chữa, gia cường là đáng kể.
Báo giá sửa nhà,sữa chữa nhà,sửa nhà trọn gói
Các phương pháp,kỹ thuật sửa chữa,gia cường.Phương pháp sửa chữa, gia cường kết cấu bêtông cốt thép có thể là:
(1) Phương pháp sửa chữa đối với các vết nứt đã ổn định:
a.Sửa chữa bề mặt: phương pháp thường dùng là đục xung quanh vết nứt rồi trát phẳng, sơn chất kết dính epoxy, phun vữa xi măng hoặc bêtông đá nhỏ, dán vải sợi thuỷ tinh bằng mát-tit epoxy hoặc keo epoxy, tăng tính toàn khối của lớp mặt, neo nứt bằng bu-lông thép;
b.Sửa chữa cục bộ: các phương pháp sử dụng là phương pháp đắp, phương pháp ứng suất trước, đục bỏ một phần bêtông để đổ lại;
c.Phun áp lực vữa xi măng: Là phương pháp phù hợp với các vết nứt ổn định có bề rộng khe nứt lớn hơn 0,5mm.
(2) Giảm nội lực kết cấu: phương pháp thường dùng có thể là giảm tải hoặc khống chế tải trọng sử dụng (ví dụ: ghi rõ hoạt tải của khu vực là 200 daN/m2 tại các khu vực sử dụng), làm kết cấu giảm nội lực bằng cách tăng thêm gối tựa hoặc tăng thanh chống giảm khẩu độ của kết cấu.
(3) Tăng cường kết cấu: Các phương pháp thường dùng là:
(a) Tăng tiết diện kết cấu (làm sàn dày thêm, tăng chiều cao dầm v.v.),
(b) Kỹ thuật bọc ngoài bằng bêtông,
(c) Kỹ thuật bọc ngoài bằng thép hình,
(d) Kỹ thuật gia cường dán bản thép hoặc bản composite,
(e) Tăng cường bằng hệ thống ứng suất trước căng ngoài.
(4) Các phương pháp khác: tháo dỡ làm lại, cải thiện điều kiện sử dụng kết cấu, thông qua thí nghiệm hoặc phân tích luận chứng để không tiến hành xử lí.
- Phương pháp sửa chữa kết cấu bị nứt và xuống cấp do lún nền móng: Sửa chữa và gia cố nền, móng và gia cường kết cấu bên trên được qui định và chỉ dẫn .
- Sau khi đã hoàn thành biện pháp gia cường nền móng, đã giảm đáng kể ảnh hưởng của biến dạng nền đối với kết cấu bên trên, có thể áp dụng phương pháp (1) – phương pháp sửa chữa đối với các vết nứt đã ổn định - để sửa chữa kết cấu bị nứt và xuống cấp do lún nền móng.
- Trong một số trường hợp đặc biệt, khi mức độ hư hỏng của kết cấu là nguy hiểm mặc dù đã được xử lý nền móng nhưng cần thiết phải tăng cường kết cấu thì dùng phương pháp (3). Các phương pháp xử lý do tư vấn thiết kế (sửa chữa) lựa chọn căn cứ vào hiện trạng công trình, kết quả kiểm tra và yêu cầu sửa chữa của chủ công trình.
Báo giá sửa nhà,sữa chữa nhà,sửa nhà trọn gói,sua chua nha,bao gia sua nha,sua nha tron goi
BÁO GIÁ SỬA NHÀ
Báo giá sửa nhà,sữa chữa nhà,sửa nhà trọn gói,
- Sửa chữa nhà : (quy mô nhỏ ) nhằm duy trì hoạt động bình thường của một ngôi nhà khi một bộ phận nào đó bị hư hỏng đột xuất cần sửa chữa ngay còn gọi là sửa chữa cục bộ hay là sửa chữa đột xuất,chẳng hạn sửa mái dột,sửa trần nhà,chống thấm …
- Sửa nhà :(quy mô lớn ) nhằm phục hồi những bộ phận công trình (hoặc toàn bộ công trình) và các trang thiết bị vệ sinh,điện,nước đã bị hao mòn,hư hỏng trong quá trình sử dụng,chẳng hạn như : thay thế mạng lưới điện,hệ thống cống rãnh…
- Cải tạo sửa chữa công trình nhằm thay đổi chức năng phục vụ của nó,ví dụ cải tạo bệnh viện thành trường học...Cải tạo các nhà công nghiệp do đổi mới công nghệ sản xuất,do lắp đặt các thiết bị hiện đại.Nâng cấp công trình nhằm nâng cao khả năng phục vụ của nó,so với thiết kế ban đầu,chẳng hạn nâng tầng để tăng thêm diện tích sử dụng,hoặc gia cường kết cấu để tăng công suất sản xuất
BÁO GIÁ SỬA CHỮA NHÀ-SỬA CHỮA NHÀ TRỌN GÓI
Để có báo giá sửa chữa nhà cần theo dõi đánh giá hiện trạng công trình ⇒ phân tích cơ chế xuống cấp hư hỏng ⇒ đánh giá mức độ,tốc độ xuống cấp hư hỏng ⇒ phương pháp sửa chữa nhà và gia cường hợp lí,kinh tế nhất, ⇒(sửa nhà giá rẻ)
> Đánh giá (kiểm tra) hiện trạng công trình nhằm phát hiện kịp thời sự xuống cấp hoặc thay đổi công năng của kết cấu.Nội dung đánh giá hiện trạng nên được duy trì trong suốt thời gian sử dụng công trình
> Việc xác định nguyên nhân và tình trạng hư hỏng của công trình xây dựng là một trong những bước quan trọng nhất trong quá trình sửa nhà,gia cường công trình bị hư hỏng
> Thông thường không thể đánh giá được mức độ cần thiết của việc sửa chữa nhà (công trình) hoặc lựa chọn phương án sửa nhà,(công trình) hợp lý nếu không xác định được nguồn gốc của các hư hỏng.
> Trước khi tiến hành những công việc sửa chữa nhà cần phải tiến hành khảo sát đánh giá tình trạng công trình một cách chi tiết nhất nếu có thể.
Sữa chữa nhà,sửa nhà trọn gói,sua chua nha,bao gia sua nha,sua nha tron goi hcm,sửa nhà,sua nha
Theo dõi đánh giá hiện trạng công trình để phân tích cơ chế xuống cấp hư hỏng để đánh giá mức độ,tốc độ xuống cấp hư hỏng đề ra phương pháp sửa chữa và gia cường.Nhằm phát hiện kịp thời sự xuống cấp hư hỏng hoặc thay đổi công năng kết cấu.Theo dõi,kiểm tra hiện trạng công trình thường gồm 04 loại hình theo dõi,đánh giá :
+ Kiểm tra,đánh giá hiện trạng ban đầu
+ Kiểm tra thường xuyên
+ Kiểm tra định kỳ
+ Kiểm tra bất thường
Sửa nhà trọn gói,sua chua nha,bao gia sua nha
1)Kiểm tra hiện trạng ban đầu
- Thực hiện sau khi công trình thi công xong và đưa vào sử dụng.Với các công trình sửa chữa,gia cường thì ngay sau khi thi công sửa chữa,gia cường xong.Với công trình cũ chưa có kiểm tra ban đầu thì lần kiểm tra đầu tiên coi như kiểm tra hiện trạng ban đầu.Thiết lập các số liệu đo đầu tiên liên quan đến vật liệu,kết cấu.Phát hiện các sai sót,hư hỏng ban đầu để có biện pháp khắc phục,là cơ sở dự báo tuổi thọ công trình.Các nội dung cơ bản của kiểm tra ban đầu :
+ Khảo sát các kết cấu chịu lực nhằm thu thập các số liệu sau :Sai lệch kích thước hình học,độ nghiêng,lún,biến dạng của kết cấu,tình trạng nứt,bong rộp,gỉ cốt thép…Chất lượng vật liệu,sự đảm bảo về công năng sử dụng ( chống thấm, cách âm, cách nhiệt…)
+ Xem xét hồ sơ thiết kế,hoàn công,các biên bản … để đánh giá chất lượng phần bị khuất của kết cấu
+ Tiến hành các thí nghiệm bổ xung nếu cần để đánh giá tốt hơn về tình trạng công trình
+ Đưa ra nhận xét,đánh giá về khả năng hư hỏng,xuống cấp của công trình
+ Đưa ra giải pháp để đảm bảo tuổi thọ của công trình
2)Kiểm tra thường xuyên
Nhằm theo dõi,đánh giá sự làm việc của kết cấu công trình sau khi đã tiến hành bước kiểm tra ban đầu.Thực hiện trên toàn bộ kết cấu ở những chỗ có thể quan sát được.Xác định kịp thời tình trạng hư hỏng,xuống cấp để có biện pháp khắc phục,sửa chữa.Các vị trí kết cấu cần được quan tâm :
+ Vị trí có mô men uốn,lực cắt lớn; vị trí có tập trung ứng suất
+ Vị trí khe co dãn
+ Vị trí liên kết các phần tử kết cấu
+ Vị trí có nguồn nước,nguồn ồn, bụi
+ Vị trí có tiếp xúc với môi trường xâm thực
- Các vấn đề có thể phát hiện qua kiểm tra thường xuyên :
+ Sự nghiêng,lún
+ Biến dạng hình học của kết cấu
+ Tình trạng nứt,giảm yếu tiết diện
+ Xuất hiện thấm, bong rộp
+ Tình trạng gỉ cốt thép
+ Sự suy giảm công năng
- Cần đề ra biện pháp khắc phục sự cố ngay
3) Kiểm tra định kỳ
- Tiến hành trên toàn bộ các kết cấu công trình với các nội dung như kiểm tra ban đầu
- Chu kỳ kiểm tra (TCXDVN 2004)
+ Công trình đặc biệt quan trọng : 2-3 năm
+ Công trình thường xuyên có rất đông người làm việc và qua lại :3-5 năm
+ Công trình công nghiệp và dân dụng khác :5-10 năm
+ Công trình thường xuyên chịu ăn mòn khí hậu biển và hóa chất :1-2 năm
4)Kiểm tra bất thường
- Tiến hành khi kết cấu có dấu hiệu hư hỏng do tác dộng đột ngột của các yếu tố như động đất,cháy,nổ, va chạm….
- Thực hiện chủ yếu bằng quan sát trực quan:Sai lệch kích thước hình học
- Các hư hỏng cần được xác định : Mức độ nghiêng lún,mức độ nứt gãy,các hư hỏng,khuyết tật có thể nhìn thấy
*Kiểm tra chi tiết
Thực hiện sau khi qua các kiểm tra ban đầu,kiểm tra thường xuyên,định kỳ và kiểm tra bất thường thấy có yêu cầu cần phải kiểm tra kỹ kết cấu (công trình) để đánh giá được mức độ xuống cấp và lựa chọn giải pháp sửa chữa nhà,gia cường.Thường gồm 3 bước cơ bản sau đây :
- Khảo sát hồ sơ, tài liệu liên quan đến công trình
- Phân tích các điều kiện làm việc của công trình
- Khảo sát tại hiện trường (còn tiếp)
Sua chua nha,bao gia sua nha,sua nha tron goi hcm,sửa nhà,sua nha
- Sau khi xây dựng xong công trình,cần tiến hành ngay việc kiểm tra ban đầu để phát hiện các dấu hiệu khuyết tật làm ảnh hưởng xấu đến công năng kết cấu.Các khuyết tật này cần được khắc phục ngay trước khi đưa công trình vào sử dụng.
- Trong suốt thời gian làm việc của công trình,công tác bảo trì cần được duy trì.Trong trường hợp phát
hiện thấy kết cấu bị hư hỏng đến mức phải sửa chữa thì cần tiến hành ngay công tác kiểm tra,đánh giá mức độ hư hỏng và đề ra biện pháp sửa chữa.
- Việc kiểm tra,xác định cơ chế xuống cấp,đánh giá mức độ hư hỏng và đề ra giải pháp sửa chữa kết cấu phải do các đơn vị có năng lực phù hợp thực hiện.Các giải pháp sửa chữa nhà cần được xác định trên cơ sở các số liệu kiểm tra trước đó và có sử dụng các bản vẽ thiết kế,bản vẽ hoàn công,các kết quả kiểm tra chất lượng,vật liệu đã sử dụng,các biên bản và sổ nhật ký thi công của công trình.
* Việc thi công sửa chữa nhà,gia cường,nâng cấp,hoặc phá dỡ kết cấu đã bị hư hỏng cần phải được các đơn vị thi công có năng lực chuyên môn phù hợp thực hiện.
Báo giá sửa nhà,sữa chữa nhà,sửa nhà trọn gói
Tính toán và thiết kế sửa chữa, gia cường
(1) Thiết kế cần kết hợp chặt chẽ với biện pháp thi công.
(2) Tải trọng và tác động tác dụng lên kết cấu được xác định theo các qui định của tiêu chuẩn tải trọng và tác động hiện hành. Tải trọng máy và công nghệ lấy theo số liệu cho bởi nhà cung cấp thiết bị và công nghệ. Khi phải đo thực tế tải trọng thì giá trị trung bình của tải trọng được tính trên số liệu đo tại ít nhất 5 vị trí, khi đó giá trị tiêu chuẩn của tải trọng có thể lấy bằng 1,1 lần giá trị trung bình nhận được.
(3) Sơ đồ tính toán: Sơ đồ tính toán kết cấu được xác định căn cứ vào sự tác động lên kết cấu hoặc yêu cầu chịu lực thực tế. Đối với kết cấu sửa chữa, gia cường (bao gồm kết cấu cũ và phần gia cường bổ sung), có thể có 2 trạng thái chịu lực sau:
(a)Trạng thái 1: Kết cấu cũ được tính toán chịu phần tĩnh tải và tải trọng thiết bị đã có tác dụng lên kết cấu trước khi sửa chữa. Các tải trọng này được giữ nguyên và tác dụng lên kết cấu trong suốt quá trình sửa chữa và sau sửa chữa;
(b)Trạng thái 2: Kết cấu sửa chữa, gia cường được tính toán chịu phần tĩnh tải thêm, phát sinh do sửa chữa, thiết bị đặt thêm, hoạt tải và tải trọng công nghệ. Nội lực và ứng suất trong kết cấu cũ bằng tổng của 2 trạng thái 1 và 2. Biến dạng và ứng suất trong phần gia cường bổ xung chỉ do trạng thái 2 gây ra.
(4) Tiết diện chịu lực của cấu kiện phải lấy thực tế có để ý đến đặc điểm chịu lực,biến dạng sau khi sửa chữa, gia cường và sự làm việc đồng thời giữa phần kết cấu cũ và mới.
(5) Cần thiết phải kiểm tra lại khả năng chịu lực của các kết cấu hoặc bộ phận kết cấu có liên quan và nền móng công trình trong trường hợp tải trọng phát sinh do sửa chữa, gia cường là đáng kể.
Báo giá sửa nhà,sữa chữa nhà,sửa nhà trọn gói
Các phương pháp,kỹ thuật sửa chữa,gia cường.Phương pháp sửa chữa, gia cường kết cấu bêtông cốt thép có thể là:
(1) Phương pháp sửa chữa đối với các vết nứt đã ổn định:
a.Sửa chữa bề mặt: phương pháp thường dùng là đục xung quanh vết nứt rồi trát phẳng, sơn chất kết dính epoxy, phun vữa xi măng hoặc bêtông đá nhỏ, dán vải sợi thuỷ tinh bằng mát-tit epoxy hoặc keo epoxy, tăng tính toàn khối của lớp mặt, neo nứt bằng bu-lông thép;
b.Sửa chữa cục bộ: các phương pháp sử dụng là phương pháp đắp, phương pháp ứng suất trước, đục bỏ một phần bêtông để đổ lại;
c.Phun áp lực vữa xi măng: Là phương pháp phù hợp với các vết nứt ổn định có bề rộng khe nứt lớn hơn 0,5mm.
(2) Giảm nội lực kết cấu: phương pháp thường dùng có thể là giảm tải hoặc khống chế tải trọng sử dụng (ví dụ: ghi rõ hoạt tải của khu vực là 200 daN/m2 tại các khu vực sử dụng), làm kết cấu giảm nội lực bằng cách tăng thêm gối tựa hoặc tăng thanh chống giảm khẩu độ của kết cấu.
(3) Tăng cường kết cấu: Các phương pháp thường dùng là:
(a) Tăng tiết diện kết cấu (làm sàn dày thêm, tăng chiều cao dầm v.v.),
(b) Kỹ thuật bọc ngoài bằng bêtông,
(c) Kỹ thuật bọc ngoài bằng thép hình,
(d) Kỹ thuật gia cường dán bản thép hoặc bản composite,
(e) Tăng cường bằng hệ thống ứng suất trước căng ngoài.
(4) Các phương pháp khác: tháo dỡ làm lại, cải thiện điều kiện sử dụng kết cấu, thông qua thí nghiệm hoặc phân tích luận chứng để không tiến hành xử lí.
- Phương pháp sửa chữa kết cấu bị nứt và xuống cấp do lún nền móng: Sửa chữa và gia cố nền, móng và gia cường kết cấu bên trên được qui định và chỉ dẫn .
- Sau khi đã hoàn thành biện pháp gia cường nền móng, đã giảm đáng kể ảnh hưởng của biến dạng nền đối với kết cấu bên trên, có thể áp dụng phương pháp (1) – phương pháp sửa chữa đối với các vết nứt đã ổn định - để sửa chữa kết cấu bị nứt và xuống cấp do lún nền móng.
- Trong một số trường hợp đặc biệt, khi mức độ hư hỏng của kết cấu là nguy hiểm mặc dù đã được xử lý nền móng nhưng cần thiết phải tăng cường kết cấu thì dùng phương pháp (3). Các phương pháp xử lý do tư vấn thiết kế (sửa chữa) lựa chọn căn cứ vào hiện trạng công trình, kết quả kiểm tra và yêu cầu sửa chữa của chủ công trình.
Báo giá sửa nhà,sữa chữa nhà,sửa nhà trọn gói,sua chua nha,bao gia sua nha,sua nha tron goi