Danh mục kiến trúc
Hỗ trợ trực tuyến
Kiến trúc nổi bật
-
NỘI THẤT NHÀ PHỐ
-
LƯU Ý TRƯỚC THI CÔNG XÂY NHÀ
-
CHỐNG THẤM
-
CÔNG TY SỬA NHÀ
-
BÁO GIÁ XÂY NHÀ THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC
-
THIẾT KẾ NHÀ
-
MẪU NHÀ ĐẸP
-
BẢN VẼ NHÀ
-
THIẾT KẾ THI CÔNG NHÀ PHỐ
-
CHI PHÍ SỬA NHÀ,CẢI TẠO NHÀ
-
BÁO GIÁ XÂY NHÀ
-
DỊCH VỤ SỬA CHỮA NHÀ
-
SỬA CHỮA NHÀ TRỌN GÓI
-
XÂY NHÀ TRỌN GÓI
-
XÂY NHÀ PHỐ
-
SỬA CHỮA NHÀ
-
THIẾT KẾ NHÀ Ở
-
SỬA NHÀ
-
GIÁ XÂY NHÀ
-
SỬA CHỮA VÀ GIA CỐ CÔNG TRÌNH BÊ TÔNG CỐT THÉP
-
MỘT SỐ BIỆN PHÁP XỬ LÍ NỀN ĐẤT YẾU
-
THI CÔNG TẦNG HẦM
-
CÔNG TY THIẾT KẾ THI CÔNG - CÔNG TY THI CÔNG
-
CÔNG TY XÂY DỰNG QUẬN 2
-
CHỐNG THẤM NHÀ
-
ĐƠN GIÁ CHỐNG THẤM TPHCM
-
BÁO GIÁ XÂY NHÀ TRỌN GÓI QUẬN BÌNH THẠNH
-
SỬA CHỮA NHÀ QUẬN BÌNH THẠNH
-
XÂY NHÀ QUẬN GÒ VẤP
-
SỬA NHÀ QUẬN GÒ VẤP
-
SỬA NHÀ THỦ ĐỨC
-
SỬA NHÀ QUẬN TÂN BÌNH
-
SỬA NHÀ QUẬN 12
-
SỬA NHÀ QUẬN BÌNH TÂN
-
SỬA NHÀ QUẬN TÂN PHÚ
-
BÁO GIÁ XÂY NHÀ QUẬN TÂN BÌNH
-
CÔNG TY XÂY DỰNG NHÀ Ở QUẬN 12
-
XÂY NHÀ TRỌN GÓI HÓC MÔN
-
BÁO GIÁ XÂY NHÀ QUẬN TÂN PHÚ
-
BÁO GIÁ XÂY NHÀ TRỌN GÓI QUẬN BÌNH TÂN
-
THIẾT KẾ KIẾN TRÚC -10 ĐỀ CỬ CÔNG TRÌNH CỦA NĂM
-
MẪU THIẾT KẾ NHÀ ĐẸP- NGUYÊN LÍ THIẾT KẾ NHÀ Ở
-
QUY TRÌNH XÂY NHÀ CHUYÊN NGHIỆP NHƯ THẾ NÀO ?
-
TỈ LỆ VÀNG TRONG :THIẾT KẾ NHÀ- THIẾT KẾ NỘI THẤT
-
MẪU NHÀ 3 TẦNG
-
BẢNG DỰ TOÁN CHI PHÍ XÂY DỰNG NHÀ Ở ?
-
CÁC LOẠI CÔNG TRÌNH KHÔNG CẦN XIN PHÉP XÂY DỰNG
-
NHỮNG CÔNG TRÌNH ĐỘC ĐÁO NHẤT TRÊN THẾ GIỚI
-
XÂY NHÀ TRỌN GÓI Q12
-
ĐƠN GIÁ SỬA CHỮA NHÀ TPHCM-SỬA NHÀ TPHCM
-
BÁO GIÁ SỬA CHỮA NHÀ
-
ĐƠN GIÁ XÂY NHÀ DỰA TRÊN TIÊU CHÍ NÀO ?
-
BÁO GIÁ SỬA CHỮA NHÀ TRỌN GÓI
-
THIẾT KẾ NHÀ XƯỞNG
-
THI CÔNG NHÀ THÉP TIỀN CHẾ
-
NHÀ SẮT TIỀN CHẾ
-
XÂY NHÀ TRỌN GÓI QUẬN THỦ ĐỨC
-
BÁO GIÁ XÂY DỰNG
-
BÁO GIÁ XÂY NHÀ TRỌN GÓI TPHCM MỚI NHẤT?
-
ĐƠN GIÁ XÂY DỰNG PHẦN THÔ
-
BÁO GIÁ XÂY NHÀ TRỌN GÓI
-
MẪU NHÀ 3 TẦNG ĐẸP
-
XÂY NHÀ TRỌN GÓI TPHCM
-
BÁO GIÁ XÂY NHÀ PHẦN THÔ- XÂY NHÀ TRỌN GÓI TPHCM
-
MẪU NHÀ ĐẸP 2 TẦNG
-
MẪU THIẾT KẾ NHÀ ĐẸP-NHỮNG MẪU NHÀ ĐẸP MỚI NHẤT HIỆN NAY?
-
MẪU NHÀ CẤP 4
-
CÔNG TY KIẾN TRÚC XÂY DỰNG
-
THIẾT KẾ NHÀ ĐẸP-NGUYÊN LÍ THIẾT KẾ NHÀ DÂN DỤNG
-
MẪU NHÀ ĐẸP 3 TẦNG
-
THI CÔNG NHÀ XƯỞNG- THI CÔNG NHÀ SẮT TIỀN CHẾ TPHCM
-
MẪU NHÀ 2 TẦNG ĐẸP
Tin tức - sự kiện
THIẾT KẾ NHÀ PHỐ-THIẾT KẾ NHÀ Ở
Tạp chí ArchDaily (Mỹ) mới đây đã công bố những công trình được đề cử giải
thưởng Building of the Year (công trình của năm) sau khi các nhà chuyên môn
và hơn 300.000 độc giả trên toàn thế giới của ArchDaily bình chọn. Nhà Bình
Thạnh là tác phẩm duy nhất của Việt Nam giành giải tại hạng mục Nhà ở.
THIẾT KẾ NHÀ PHỐ-THIẾT KẾ NHÀ Ở
THIẾT KẾ NHÀ PHỐ-THIẾT KẾ NHÀ Ở
Tọa lạc tại trung tâm TP.HCM, Nhà Bình Thạnh được thiết kế cho một gia
đình 3 thế hệ: hai ông bà ở tuổi 60, vợ chồng người con và một người cháu.
Ông bà sẽ sử dụng hai tầng dưới, vợ chồng người con và đứa cháu sẽ ở
hai tầng trên cùng; ở giữa các khu vực riêng tư đó là những không gian chung.
THIẾT KẾ NHÀ PHỐ-THIẾT KẾ NHÀ Ở
Ngôi nhà gồm 6 tầng, với diện tích sử dụng 500m2, được hoàn thành vào
tháng 6/2013.
Ngôi nhà ở gần tuyến phố chính đông đúc, ồn ào, nhưng có một mặt hướng
ra sở thú Sài Gòn và kênh đào.
Gia chủ vừa muốn có một không gian sống thông thoáng tự nhiên, sử dụng
tối đa ánh sáng và khí trời, luôn thoáng đãng nhưng vẫn ngăn được bức xạ
mặt trời và những cơn mua nặng hạt, đồng thời đảm bảo an toàn và sự riêng
tư cần thiết cho gia đình.
Kiến trúc sư Võ Trọng Nghĩa đã thiết kế cả 3 tầng nhà theo hướng nhỏ dần
để giúp lấy ánh sáng, nước, không khí tự nhiên cho khu vực vườn cây.
THIẾT KẾ NHÀ PHỐ-THIẾT KẾ NHÀ Ở
Phần không gian sống được thiết kế lùi vào phía trong và kín đáo với những
khối trần uốn lượn mềm mại.
Ngoài ra, ngôi nhà còn được trang trí bằng nhiều khối bê tông đúc sẵn, mỗi
khối có chiều ngang 60cm, cao 40cm cho phần tường tại mặt tiền.
Cách làm này giúp ngôi nhà luôn đón được ánh sáng đẹp mỗi sớm mỗi
chiều, đồng thời hiệu quả ánh sáng qua những khối bê tông còn tạo bóng
đổ huyền ảo, gợi nhớ ngôi nhà Shodan nổi tiếng.
THIẾT KẾ NHÀ PHỐ ĐẸP
Mặt cắt trục dọc của ngôi nhà.
Trần Anh
Ảnh: ArchDaily
Những vấn đề cơ bản trong thiết kế kiến trúc nhà ở
Chức năng của căn hộ hiện đại
Căn hộ là một tập hợp không gian kiến trúc phục vụ riêng cho một gia đình. Nó có thể là một ngôi nhà với sân vườn hoàn chỉnh như những ngôi nhà ở thấp tầng biệt lập, mà cũng có thể chỉ là một căn hộ trong các chung cư, vì thế yêu cầu cơ bản là tính độc lập khép kín của không gian sử dụng. Các không gian này phải thoả mãn được các công năng đời sống sinh hoạt của gia đình, tức phù hợp và phục vụ chức năng cơ bản của gia đình. Gia đình là tế bào của xã hội, là đối tượng phục vụ của căn hộ, do vậy, căn hộ cũng có các chức năng cơ bản giống như gia đình.
Các chức năng của căn hộ
a. Bảo vệ và phát triển thành viên : Nhà ở là một tổ ấm bảo đảm cho các thành viên của gia đình chống lại được mọi khắc nghiệt và những ảnh hưởng trực tiếp của môi trường khí hậu, sự bất ổn của môi trường xã hội, bảo đảm để mọi thành viên của nó tìm thấy ở đấy sự an toàn, sự thân thương và ấm cúng, có những điều kiện để bản thân phát triển được đầy đủ về các mặt thể chất cũng như tinh thần, được tổ chức và phát triển về mặt nhân khẩu, tiếp tục nòi giống của mình. Muốn vậy nhà ở cần phải độc lập, kín đáo, phải có phòng sinh hoạt vợ chồng và phải có không gian riêng tư cho từng thành viên...
b. Tái phục sức lao động
Con người ngày nay bình quân có thể sống ngoài xã hội khoảng 40 - 50 quỹ thời gian ngày để đi lại và lao động,, còn 60% là sự sống riêng tư trong ngôi nhà - “tổ ấm” gia đình. Trong ngôi nhà này chủ yếu quỹ thời gian đó là để tái phục sự lao động, để cho ngày hôm sau lại có thể không chỉ tồn tại mà còn tiếp tục cống hiến lâu dài cho xã hội.Muốn thế, tại nhà ở, con người cần các loại sinh hoạt và không gian tương ứng sau :
- Phải ăn uống (bếp, phòng ăn...) Phải ngủ, nghỉ (phòng yên tĩnh, kín đáo... và nơi nghỉ ngơi thư giãn hoạt động riêng tư)
- Phải vệ sinh cá nhân (tắm rửa, xí tiểu)
- Phải tiếp tục hoàn thiện mình (nghiên cứu học tập...) lành mạnh hoá thể chất, tình cảm và tinh thần (thể dục hưởng thụ, giao tiếp với thiên nhiên, giải trí)
Con người không thể sống tách rời xã hội và cộng đồng. Vì thế, nhà ở cần phải tạo điều kiện để gia đình và thành viên của nó có mối quan hệ thuận tiện và chặt chẽ với cộng đồng láng giềng, có mối quan hệ với đồng nghiệp, với những người ruột thịt, có quan hệ huyết thống hay thân tộc...Yếu tố này liên quan đến:
- Phòng khách, chỗ sinh hoạt gia đình
- Chỗ giao tiếp xã hội (cổng, ngõ, hiên...)
Xã hội hoá trẻ em (giúp trẻ em dần làm quen với xã hội để đi vào đời đỡ bỡ ngỡ...) cũng cần sân vườn, cổng, ngõ, góc riêng cho trẻ.
c. Chức năng văn hoá giáo dục
Nhà ở gia đình phải là cơ sở để giúp con người hoàn thiện được mình về mọi mặt như xây dựng mẫu gia đình văn hoá,tế bào lành mạnh của xã hội,cụ thể là tạo điều kiện xây dựng nếp sống của văn hoá gia đình như không khí ấm cúng,không khí thân thương hoà thuận (có nơi sinh hoạt của riêng từng nhóm nhỏ thành viên gia đình,của từng thành viên),sự ngăn nắp trật tự trong tổ chức sống (kho, tủ...);
Những nơi sinh hoạt tâm linh như thờ cúng, tưởng niệm,cầu nguyện...; có điều kiện nâng cao trình độ chuyên môn, phát triển thể chất hài hoà với tinh thần (nơi tiếp cận dễ dàng với thiên nhiên, không gian yên tĩnh, hợp vệ sinh...)
d. Chức năng kinh tế
Bảo đảm chỗ ở của gia đình ngày xưa còn có những không gian để phục vụ cho việc làm nghề,cũng như sinh hoạt sinh lợi của chủ hộ gia đình,để gia đình có điều kiện tồn tại và phát triển ổn định (an cư lạc nghiệp) theo sự phân công của xã hội.Trước đây chức năng này rất được coi trọng ngày từ khi xã hội chưa có sự phân hoá phân công cao độ: mỗi ngôi nhà là một đơn vị kinh tế độc lập.
THIẾT KẾ NHÀ PHỐ-THIẾT KẾ NHÀ Ở