Danh mục kiến trúc
Hỗ trợ trực tuyến
Kiến trúc nổi bật
-
NỘI THẤT NHÀ PHỐ
-
LƯU Ý TRƯỚC THI CÔNG XÂY NHÀ
-
CHỐNG THẤM
-
CÔNG TY SỬA NHÀ
-
BÁO GIÁ XÂY NHÀ THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC
-
THIẾT KẾ NHÀ
-
MẪU NHÀ ĐẸP
-
BẢN VẼ NHÀ
-
THIẾT KẾ THI CÔNG NHÀ PHỐ
-
CHI PHÍ SỬA NHÀ,CẢI TẠO NHÀ
-
BÁO GIÁ XÂY NHÀ
-
DỊCH VỤ SỬA CHỮA NHÀ
-
SỬA CHỮA NHÀ TRỌN GÓI
-
XÂY NHÀ TRỌN GÓI
-
XÂY NHÀ PHỐ
-
SỬA CHỮA NHÀ
-
THIẾT KẾ NHÀ Ở
-
SỬA NHÀ
-
GIÁ XÂY NHÀ
-
SỬA CHỮA VÀ GIA CỐ CÔNG TRÌNH BÊ TÔNG CỐT THÉP
-
MỘT SỐ BIỆN PHÁP XỬ LÍ NỀN ĐẤT YẾU
-
THI CÔNG TẦNG HẦM
-
CÔNG TY THIẾT KẾ THI CÔNG - CÔNG TY THI CÔNG
-
CÔNG TY XÂY DỰNG QUẬN 2
-
CHỐNG THẤM NHÀ
-
ĐƠN GIÁ CHỐNG THẤM TPHCM
-
BÁO GIÁ XÂY NHÀ TRỌN GÓI QUẬN BÌNH THẠNH
-
SỬA CHỮA NHÀ QUẬN BÌNH THẠNH
-
XÂY NHÀ QUẬN GÒ VẤP
-
SỬA NHÀ QUẬN GÒ VẤP
-
SỬA NHÀ THỦ ĐỨC
-
SỬA NHÀ QUẬN TÂN BÌNH
-
SỬA NHÀ QUẬN 12
-
SỬA NHÀ QUẬN BÌNH TÂN
-
SỬA NHÀ QUẬN TÂN PHÚ
-
CÔNG TY XÂY DỰNG QUẬN TÂN BÌNH- BÁO GIÁ XÂY NHÀ QUẬN TÂN BÌNH
-
CÔNG TY XÂY DỰNG NHÀ Ở QUẬN 12
-
XÂY NHÀ TRỌN GÓI HÓC MÔN - CÔNG TY XÂY DỰNG TẠI HÓC MÔN
-
BÁO GIÁ XÂY NHÀ QUẬN TÂN PHÚ
-
BÁO GIÁ XÂY NHÀ TRỌN GÓI QUẬN BÌNH TÂN
-
THIẾT KẾ KIẾN TRÚC -10 ĐỀ CỬ CÔNG TRÌNH CỦA NĂM
-
MẪU THIẾT KẾ NHÀ ĐẸP- NGUYÊN LÍ THIẾT KẾ NHÀ Ở
-
QUY TRÌNH XÂY NHÀ CHUYÊN NGHIỆP NHƯ THẾ NÀO ?
-
TỈ LỆ VÀNG TRONG :THIẾT KẾ NHÀ- THIẾT KẾ NỘI THẤT
-
MẪU NHÀ 3 TẦNG
-
BẢNG DỰ TOÁN CHI PHÍ XÂY DỰNG NHÀ Ở ?
-
CÁC LOẠI CÔNG TRÌNH KHÔNG CẦN XIN PHÉP XÂY DỰNG
-
NHỮNG CÔNG TRÌNH ĐỘC ĐÁO NHẤT TRÊN THẾ GIỚI
-
XÂY NHÀ TRỌN GÓI Q12
-
ĐƠN GIÁ SỬA CHỮA NHÀ TPHCM-SỬA NHÀ TPHCM
-
BÁO GIÁ SỬA CHỮA NHÀ
-
ĐƠN GIÁ XÂY NHÀ DỰA TRÊN TIÊU CHÍ NÀO ?
-
BÁO GIÁ SỬA CHỮA NHÀ TRỌN GÓI
-
THIẾT KẾ NHÀ XƯỞNG
-
THI CÔNG NHÀ THÉP TIỀN CHẾ
-
NHÀ SẮT TIỀN CHẾ
-
XÂY NHÀ TRỌN GÓI QUẬN THỦ ĐỨC
-
BÁO GIÁ XÂY DỰNG
-
BÁO GIÁ XÂY NHÀ TRỌN GÓI TPHCM MỚI NHẤT?
-
ĐƠN GIÁ XÂY DỰNG PHẦN THÔ
-
BÁO GIÁ XÂY NHÀ TRỌN GÓI
-
MẪU NHÀ 3 TẦNG ĐẸP
-
XÂY NHÀ TRỌN GÓI TPHCM
-
BÁO GIÁ XÂY NHÀ PHẦN THÔ- XÂY NHÀ TRỌN GÓI TPHCM
-
MẪU NHÀ ĐẸP 2 TẦNG
-
MẪU THIẾT KẾ NHÀ ĐẸP-NHỮNG MẪU NHÀ ĐẸP MỚI NHẤT HIỆN NAY?
-
MẪU NHÀ CẤP 4
-
CÔNG TY KIẾN TRÚC XÂY DỰNG
-
THIẾT KẾ NHÀ ĐẸP-NGUYÊN LÍ THIẾT KẾ NHÀ DÂN DỤNG
-
MẪU NHÀ ĐẸP 3 TẦNG
-
THI CÔNG NHÀ XƯỞNG- THI CÔNG NHÀ SẮT TIỀN CHẾ TPHCM
-
MẪU NHÀ 2 TẦNG ĐẸP
Tin tức - sự kiện
- Địa chỉ: Tphcm
- Diện tích:
- Mô tả: XÂY NHÀ TRỌN GÓI HÓC MÔN - CÔNG TY XÂY DỰNG TẠI HÓC MÔN-XÂY NHÀ HÓC MÔN/ Khối lượng công việc được tổng hợp để việc tính toán các hao phí lao động, vật tư, ca máy…để có được báo giá xây nhà hợp lí nhất
XÂY NHÀ TRỌN GÓI HÓC MÔN - CÔNG TY XÂY DỰNG TẠI HÓC MÔN
XÂY NHÀ TRỌN GÓI HÓC MÔN
- MIỄN PHÍ HỒ SƠ THI CÔNG
- AN TOÀN-UY TÍN CHẤT LƯỢNG
- KHÔNG PHÁT SINH
- ĐÚNG TIẾN ĐỘ
LIÊN HỆ : 0345678533-0908327229
CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÍ KHI THI CÔNG TRÊN NỀN ĐẤT YẾU
+ Các biện pháp xử lý về kết cấu công trình;
+ Các biện pháp xử lý về móng;
+ Các biện pháp xử lý nền.
A.CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ VỀ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH
Kết cấu công trình có thể bị phá hỏng cục bộ hoặc toàn bộ do các điều kiện biến dạng không thõa mãn: Lún hoặc lún lệch quá lớn làm cho công trình bị nghiêng, lệch, đổ…hoặc do áp lực tác dụng lên mặt nền quá lớn trong khi nền đất yếu, sức chịu tải bé.
Các biện pháp về Kết cấu công trình nhằm làm giảm áp lực tác dụng lên mặt nền hặc làm tăng khả năng chịu lực của kết cấu công trình. Người ta thường dùng các biện pháp sau:
+ Dùng vật liệu nhẹ và kết cấu nhẹ:
=> Mục đích: Làm giảm trọng lượng bản thân công trình, giảm được tĩnh tải tác dụng lên móng.
=> Biện pháp: Có thể sử dụng các loại vật liệu nhẹ, kết cấu thanh mảnh, nhưng phải đảm bảo cường độ công trình.
+ Làm tăng độ mềm của kết cấu công trình:
=> Mục đích: Làm tăng độ mềm của kết cấu công trình kể cả móng để khử được ứng suất phụ thêm phát sinh trong kết cấu khi xảy ra lún lệch hoặc lún không đều.
=> Biện pháp: Dùng kết cấu tĩnh định hoặc phân cắt các bộ phận của công trình bằng các khe lún
+ Làm tăng cường độ cho kết cấu công trình:
=> Mục đích: Làm tăng cường độ cho kết cấu công trình để đủ sức chịu các ứng lực sinh ra do lún lệch và lún không đều.
=> Biện pháp: Người ta dùng các đai bê tông cốt thép để tăng khả năng chịu ứng suất kéo khi chịu uốn, đồng thời có thể gia cố tại các vị trí dự đoán xuất hiện ứng suất cục bộ lớn.
XÂY NHÀ TRỌN GÓI HÓC MÔN - XÂY NHÀ HÓC MÔN
B.CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ VỀ MÓNG
Khi xây dựng công trình trên nền đất yếu, ta có thể sử dụng một số phương pháp xử lý về móng thường dùng như sau:
*Thay đổi chiều sâu chôn móng:
+Thay đổi chiều sâu chôn móng Dùng biện pháp thay đổi chiều sâu chôn móng có thể giải quyết về mặt lún và khả năng chịu tải của nền. Khi tăng chiều sâu chôn móng sẽ làm tăng trị số sức chịu tải của nền.
+Ngoài ra khi tăng độ sâu chôn móng thì sẽ giảm được ứng suất gây lún cho móng nên giảm được độ lún của móng.
+Đồng thời tăng độ sâu chôn móng có thể đặt móng xuống các tầng đất phía dưới chặt hơn, ổn định hơn. Tuy nhiên việc tăng chiều sâu chôn móng phải cân nhắc giữa hai yếu tố kinh tế và kỹ thuật.
+Một số trường hợp để giảm bớt độ chênh lệch lún giữa cao trình đặt móng thiết kế với cao trình đáy móng sau khi lún ổn lên một trị số dự phòng định, thường phải nâng cao trình đặt móng
+Trường hợp nền đất yếu có chiều dày thay đổi nhiều, để giảm chênh lệch lún có thể đặt móng ở nhiều cao trình khác nhau
* Thay đổi kích thước móng:
+Thay đổi kích thước và hình dáng móng sẽ có tác dụng thay đổi trực tiếp áp lực tác dụng lên mặt nền, và do đó cũng cải thiện được điều kiện chịu tải cũng như điều kiện biến dạng của nền.
+ Khi tăng diện tích đáy móng thường làm giảm được áp lực tác dụng lên mặt nền và làm giảm độ lún của công trình. Tuy nhiên với đất có tính nén lún tăng dần theo chiều sâu thì biện pháp này không tốt
+ Nếu tầng đất yếu chịu nén có chiều dày khác nhau, có thể dùng biện pháp thay đổi chiều rộng móng để cân bằng ứng suất cho toàn bộ công trình
* Thay đổi loại móng và độ cứng của móng:
+ Khi thiết kế tùy theo sự phân bố tải trọng tác dụng lên móng và điều kiện địa chất mà chọn kết cấu móng cho phù hợp. Với nền đất yếu, khi dùng móng đơn, độ lún chênh lệch sẽ lớn, do vậy để giảm ảnh hưởng của lún lệch ta có thể thay thế bằng móng băng, móng băng giao thoa, móng bè hoặc móng hộp.
+ Trường hợp sử dụng móng băng mà biến dạng vẫn lớn thì cần tăng thêm cường độ cho móng. Độ cứng của móng bản, móng băng càng lớn thì biến dạng bé và độ lún lệch sẽ bé. Ta có thể sử dụng các biện pháp như: tăng chiều dày móng,tăng cốt thép dọc chịu lực, tăng độ cứng kết cấu bên, bố trí các sườn tăng cường khi móng bản có kích thước lớn.
XÂY NHÀ TRỌN GÓI HÓC MÔN-CÔNG TY XÂY DỰNG TẠI HÓC MÔN
XÂY NHÀ TRỌN GÓI HÓC MÔN
- MIỄN PHÍ HỒ SƠ THI CÔNG
- AN TOÀN-UY TÍN CHẤT LƯỢNG
- KHÔNG PHÁT SINH
- ĐÚNG TIẾN ĐỘ
LIÊN HỆ : 0345678533-0908327229
CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÍ KHI THI CÔNG TRÊN NỀN ĐẤT YẾU
+ Các biện pháp xử lý về kết cấu công trình;
+ Các biện pháp xử lý về móng;
+ Các biện pháp xử lý nền.
A.CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ VỀ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH
Kết cấu công trình có thể bị phá hỏng cục bộ hoặc toàn bộ do các điều kiện biến dạng không thõa mãn: Lún hoặc lún lệch quá lớn làm cho công trình bị nghiêng, lệch, đổ…hoặc do áp lực tác dụng lên mặt nền quá lớn trong khi nền đất yếu, sức chịu tải bé.
Các biện pháp về Kết cấu công trình nhằm làm giảm áp lực tác dụng lên mặt nền hặc làm tăng khả năng chịu lực của kết cấu công trình. Người ta thường dùng các biện pháp sau:
+ Dùng vật liệu nhẹ và kết cấu nhẹ:
=> Mục đích: Làm giảm trọng lượng bản thân công trình, giảm được tĩnh tải tác dụng lên móng.
=> Biện pháp: Có thể sử dụng các loại vật liệu nhẹ, kết cấu thanh mảnh, nhưng phải đảm bảo cường độ công trình.
+ Làm tăng độ mềm của kết cấu công trình:
=> Mục đích: Làm tăng độ mềm của kết cấu công trình kể cả móng để khử được ứng suất phụ thêm phát sinh trong kết cấu khi xảy ra lún lệch hoặc lún không đều.
=> Biện pháp: Dùng kết cấu tĩnh định hoặc phân cắt các bộ phận của công trình bằng các khe lún
+ Làm tăng cường độ cho kết cấu công trình:
=> Mục đích: Làm tăng cường độ cho kết cấu công trình để đủ sức chịu các ứng lực sinh ra do lún lệch và lún không đều.
=> Biện pháp: Người ta dùng các đai bê tông cốt thép để tăng khả năng chịu ứng suất kéo khi chịu uốn, đồng thời có thể gia cố tại các vị trí dự đoán xuất hiện ứng suất cục bộ lớn.
XÂY NHÀ TRỌN GÓI HÓC MÔN - XÂY NHÀ HÓC MÔN
B.CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ VỀ MÓNG
Khi xây dựng công trình trên nền đất yếu, ta có thể sử dụng một số phương pháp xử lý về móng thường dùng như sau:
*Thay đổi chiều sâu chôn móng:
+Thay đổi chiều sâu chôn móng Dùng biện pháp thay đổi chiều sâu chôn móng có thể giải quyết về mặt lún và khả năng chịu tải của nền. Khi tăng chiều sâu chôn móng sẽ làm tăng trị số sức chịu tải của nền.
+Ngoài ra khi tăng độ sâu chôn móng thì sẽ giảm được ứng suất gây lún cho móng nên giảm được độ lún của móng.
+Đồng thời tăng độ sâu chôn móng có thể đặt móng xuống các tầng đất phía dưới chặt hơn, ổn định hơn. Tuy nhiên việc tăng chiều sâu chôn móng phải cân nhắc giữa hai yếu tố kinh tế và kỹ thuật.
+Một số trường hợp để giảm bớt độ chênh lệch lún giữa cao trình đặt móng thiết kế với cao trình đáy móng sau khi lún ổn lên một trị số dự phòng định, thường phải nâng cao trình đặt móng
+Trường hợp nền đất yếu có chiều dày thay đổi nhiều, để giảm chênh lệch lún có thể đặt móng ở nhiều cao trình khác nhau
* Thay đổi kích thước móng:
+Thay đổi kích thước và hình dáng móng sẽ có tác dụng thay đổi trực tiếp áp lực tác dụng lên mặt nền, và do đó cũng cải thiện được điều kiện chịu tải cũng như điều kiện biến dạng của nền.
+ Khi tăng diện tích đáy móng thường làm giảm được áp lực tác dụng lên mặt nền và làm giảm độ lún của công trình. Tuy nhiên với đất có tính nén lún tăng dần theo chiều sâu thì biện pháp này không tốt
+ Nếu tầng đất yếu chịu nén có chiều dày khác nhau, có thể dùng biện pháp thay đổi chiều rộng móng để cân bằng ứng suất cho toàn bộ công trình
* Thay đổi loại móng và độ cứng của móng:
+ Khi thiết kế tùy theo sự phân bố tải trọng tác dụng lên móng và điều kiện địa chất mà chọn kết cấu móng cho phù hợp. Với nền đất yếu, khi dùng móng đơn, độ lún chênh lệch sẽ lớn, do vậy để giảm ảnh hưởng của lún lệch ta có thể thay thế bằng móng băng, móng băng giao thoa, móng bè hoặc móng hộp.
+ Trường hợp sử dụng móng băng mà biến dạng vẫn lớn thì cần tăng thêm cường độ cho móng. Độ cứng của móng bản, móng băng càng lớn thì biến dạng bé và độ lún lệch sẽ bé. Ta có thể sử dụng các biện pháp như: tăng chiều dày móng,tăng cốt thép dọc chịu lực, tăng độ cứng kết cấu bên, bố trí các sườn tăng cường khi móng bản có kích thước lớn.