Danh mục kiến trúc
Hỗ trợ trực tuyến
Kiến trúc nổi bật
-
NỘI THẤT NHÀ PHỐ
-
LƯU Ý TRƯỚC THI CÔNG XÂY NHÀ
-
CHỐNG THẤM
-
CÔNG TY SỬA NHÀ
-
BÁO GIÁ XÂY NHÀ THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC
-
THIẾT KẾ NHÀ
-
MẪU NHÀ ĐẸP
-
BẢN VẼ NHÀ
-
THIẾT KẾ THI CÔNG NHÀ PHỐ
-
CHI PHÍ SỬA NHÀ,CẢI TẠO NHÀ
-
BÁO GIÁ XÂY NHÀ
-
DỊCH VỤ SỬA CHỮA NHÀ
-
SỬA CHỮA NHÀ TRỌN GÓI
-
XÂY NHÀ TRỌN GÓI
-
XÂY NHÀ PHỐ
-
SỬA CHỮA NHÀ
-
THIẾT KẾ NHÀ Ở
-
SỬA NHÀ
-
GIÁ XÂY NHÀ
-
SỬA CHỮA VÀ GIA CỐ CÔNG TRÌNH BÊ TÔNG CỐT THÉP
-
MỘT SỐ BIỆN PHÁP XỬ LÍ NỀN ĐẤT YẾU
-
THI CÔNG TẦNG HẦM
-
CÔNG TY THIẾT KẾ THI CÔNG - CÔNG TY THI CÔNG
-
CÔNG TY XÂY DỰNG QUẬN 2
-
CHỐNG THẤM NHÀ
-
ĐƠN GIÁ CHỐNG THẤM TPHCM
-
BÁO GIÁ XÂY NHÀ TRỌN GÓI QUẬN BÌNH THẠNH
-
SỬA CHỮA NHÀ QUẬN BÌNH THẠNH
-
XÂY NHÀ QUẬN GÒ VẤP
-
SỬA NHÀ QUẬN GÒ VẤP
-
SỬA NHÀ THỦ ĐỨC
-
SỬA NHÀ QUẬN TÂN BÌNH
-
SỬA NHÀ QUẬN 12
-
SỬA NHÀ QUẬN BÌNH TÂN
-
SỬA NHÀ QUẬN TÂN PHÚ
-
CÔNG TY XÂY DỰNG QUẬN TÂN BÌNH- BÁO GIÁ XÂY NHÀ QUẬN TÂN BÌNH
-
CÔNG TY XÂY DỰNG NHÀ Ở QUẬN 12
-
XÂY NHÀ TRỌN GÓI HÓC MÔN - CÔNG TY XÂY DỰNG TẠI HÓC MÔN
-
BÁO GIÁ XÂY NHÀ QUẬN TÂN PHÚ
-
BÁO GIÁ XÂY NHÀ TRỌN GÓI QUẬN BÌNH TÂN
-
THIẾT KẾ KIẾN TRÚC -10 ĐỀ CỬ CÔNG TRÌNH CỦA NĂM
-
MẪU THIẾT KẾ NHÀ ĐẸP- NGUYÊN LÍ THIẾT KẾ NHÀ Ở
-
QUY TRÌNH XÂY NHÀ CHUYÊN NGHIỆP NHƯ THẾ NÀO ?
-
TỈ LỆ VÀNG TRONG :THIẾT KẾ NHÀ- THIẾT KẾ NỘI THẤT
-
MẪU NHÀ 3 TẦNG
-
BẢNG DỰ TOÁN CHI PHÍ XÂY DỰNG NHÀ Ở ?
-
CÁC LOẠI CÔNG TRÌNH KHÔNG CẦN XIN PHÉP XÂY DỰNG
-
NHỮNG CÔNG TRÌNH ĐỘC ĐÁO NHẤT TRÊN THẾ GIỚI
-
XÂY NHÀ TRỌN GÓI Q12
-
ĐƠN GIÁ SỬA CHỮA NHÀ TPHCM-SỬA NHÀ TPHCM
-
BÁO GIÁ SỬA CHỮA NHÀ
-
ĐƠN GIÁ XÂY NHÀ DỰA TRÊN TIÊU CHÍ NÀO ?
-
BÁO GIÁ SỬA CHỮA NHÀ TRỌN GÓI
-
THIẾT KẾ NHÀ XƯỞNG
-
THI CÔNG NHÀ THÉP TIỀN CHẾ
-
NHÀ SẮT TIỀN CHẾ
-
XÂY NHÀ TRỌN GÓI QUẬN THỦ ĐỨC
-
XÂY NHÀ TRỌN GÓI QUẬN 9
-
BÁO GIÁ XÂY NHÀ TRỌN GÓI TPHCM MỚI NHẤT?
-
ĐƠN GIÁ XÂY DỰNG PHẦN THÔ
-
BÁO GIÁ XÂY NHÀ TRỌN GÓI
-
MẪU NHÀ 3 TẦNG ĐẸP
-
XÂY NHÀ TRỌN GÓI TPHCM
-
BÁO GIÁ XÂY NHÀ PHẦN THÔ- XÂY NHÀ TRỌN GÓI TPHCM
-
MẪU NHÀ ĐẸP 2 TẦNG
-
MẪU THIẾT KẾ NHÀ ĐẸP-NHỮNG MẪU NHÀ ĐẸP MỚI NHẤT HIỆN NAY?
-
MẪU NHÀ CẤP 4
-
CÔNG TY KIẾN TRÚC XÂY DỰNG
-
THIẾT KẾ NHÀ ĐẸP-NGUYÊN LÍ THIẾT KẾ NHÀ DÂN DỤNG
-
MẪU NHÀ ĐẸP 3 TẦNG
-
THI CÔNG NHÀ XƯỞNG- THI CÔNG NHÀ SẮT TIỀN CHẾ TPHCM
-
MẪU NHÀ 2 TẦNG ĐẸP
Tin tức - sự kiện
- Địa chỉ: tphcm
- Diện tích: m2
- Mô tả: Báo giá sửa chữa nhà trọn gói 2022,Sửa chữa nhà trọn gói,sua chua nha tron goi / Nhằm phục hồi những bộ phận công trình (hoặc toàn bộ công trình) và các trang thiết bị đã bị hao mòn,hư hỏng trong quá trình sử dụng
SỬA CHỮA NHÀ TRỌN GÓI
SỬA CHỮA NHÀ TRỌN GÓI
Sửa chữa nhà trọn gói,sua chua nha tron goi
Sửa chữa nhà trọn gói,sua chua nha tron goi,Báo giá sửa chữa nhà trọn gói 2022
Sửa chữa kết cấu hư hỏng do lún nền móng
.jpg)
.jpg)
Bảng Nhận định cơ chế xuống cấp do nguyên nhân nền móng
TT |
Nguyên nhân hư hỏng |
Kết quả khảo sát |
Cơ chế |
1 |
Đất nền không đủ khả năng chịu tải |
- Độ lún lớn - Tốc độ lún cao và không có dấu hiệu giảm dần |
Phá hoại của đất nền |
2 |
Kết cấu móng không đủ khả năng chịu tải |
- Độ lún lớn - Tốc độ lún cao và không có dấu hiệu giảm dần - Nứt gãy ở kết cấu móng tại các vị trí xung yếu |
Phá hoại của kết cấu móng |
3 |
Độ lún tuyệt đối lớn |
- Tầng đất yếu có bề dày lớn - Độ lún lớn - Tốc độ lún giảm dần theo thời gian |
Lún cố kết |
4 |
Độ lún lệch lớn |
- Tầng đất yếu có bề dày biến đổi mạnh - Chênh lệch lớn của tải trọng công trình - Các vết nứt xiên trên kết cấu |
Lún lệch |
5 |
|
- Độ lún và các vết nứt trên kết cấu tăng sau khi công trình đã được sử dụng ổn định một thời gian khá dài - Bề dày tầng đất yếu khá lớn - Không có hoạt động xây dựng mới ở khu vực lân cận - Công trình nằm gần giếng khai thác nước |
Hạ mực nước ngầm |
6 |
|
- Độ lún và các vết nứt trên kết cấu tăng sau khi công trình đã được sử dụng ổn định một thời gian khá dài - Có hoạt động xây dựng mới ở khu vực lân cận (hố đào, nền đắp, công trình mới,... ) |
Lún ảnh hưởng |
Sua chua nha tron goi,Sửa chữa nhà trọn gói
Dự báo tốc độ xuống cấp do lún
Tốc độ xuống cấp phụ thuộc vào sự phát triển của độ lún theo thời gian.Việc dự báo tốc độ xuống cấp có thể được thực hiện theo các phương pháp sau:
(1)Tính toán độ lún theo thời gian trên cơ sở tải trọng công trình và các chỉ tiêu cơ lý của đất nền (TCXD 45-78);
(2)Phân tích kết quả quan trắc, từ đó dự báo sự phát triển của độ lún, nghiêng, nứt và sự ảnh hưởng của nó đối với công năng về khả năng chịu tải và yêu cầu sử dụng bình thường của công trình.
Đánh giá mức độ xuống cấp và lựa chọn biện pháp khắc phục
Đánh giá mức độ xuống cấp
(1)Nguyên tắc chung: Mức độ xuống cấp do nguyên nhân nền móng được đánh giá theo các chỉ số công năng:
(a) Công năng về an toàn (khả năng chịu tải);
(b) Công năng sử dụng bình thường của công trình: Độ lún tuyệt đối, độ lún lệch và độ nghiêng của kết cấu;
(2) Đánh giá mức độ xuống cấp theo công năng về an toàn: Tải trọng truyền lên móng không được vượt quá sức chịu tải cho phép của nền
Lựa chọn biện pháp khắc phục
Biện pháp khắc phục sự xuống cấp của công trình được xác định theo kết quả đánh giá nguyên nhân và dự báo tốc độ xuống cấp. Nó phải đáp ứng các yêu cầu về kinh tế - kỹ thuật, các yếu tố khác cần xem xét là tuổi thọ công trình, giá trị vô hình và hữu hình, mức độ nguy hiểm, các yếu tố xã hội và môi trường, tính khả thi, v.v.
Việc lựa chọn biện pháp khắc phục xuống cấp phụ thuộc chủ yếu vào độ lún còn lại của công trình. Nếu độ lún còn lại là nhỏ thì chỉ cần phục hồi khả năng làm việc của kết cấu. Các phương pháp gia cường móng được lựa chọn khi độ lún còn lại lớn, có khả năng gây hư hỏng công trình.
Thông thường có nhiều biện pháp khắc phục có thể đáp ứng được yêu cầu đề ra, vì vậy cần so sánh các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của chúng để có thể xác định biện pháp tối ưu.
Kết cấu sau khi được sửa chữa phải đáp ứng các yêu cầu cho các công năng sau đây:
(a)Công năng về khả năng chịu tải
(b)Công năng sử dụng của công trình;
(2)Lựa chọn biện pháp khắc phục
Kiến nghị biện pháp khắc phục sự xuống cấp của công trình được trình bày trong bảng
Sửa chữa nhà trọn gói,sua chua nha tron goi,Báo giá sửa chữa nhà trọn gói 2022
Một số biện pháp khắc phục xuống cấp do nguyên nhân nền móng
TT |
Cơ chế xuống cấp |
Biện pháp khắc phục |
Ghi chú |
1 |
Đất nền không đủ khả năng chịu tải |
- Gia cố nông (Mở rộng móng, hố đào, ...)
|
Đất nền tương đối tốt |
- Gia cố sâu (móng cọc) |
Đất yếu |
||
2 |
Kết cấu móng không đủ khả năng chịu tải |
- Sửa chữa kết cấu móng |
|
3 |
Độ lún tuyệt đối lớn |
- Gia cố sâu (có thể kết hợp với giảm tải) |
Nếu độ lún lệch nhỏ và có thể khắc phục ảnh hưởng của độ lún đối với hoạt động của công trình thì không cần gia cường |
4 |
Độ lún lệch lớn |
- Gia cố sâu (có thể kết hợp với gia cường kết cấu và giảm tải) |
Có thể nghiên cứu biện pháp cắt tách kết cấu |
5 |
Hạ mực nước ngầm |
- Gia cố sâu (móng cọc) |
Cần áp dụng biện pháp hạn chế ma sát âm |
6 |
Lún ảnh hưởng |
- Gia cố sâu (có thể kết hợp với gia cường kết cấu) - Cừ ngăn lún |
|
Sửa chữa nhà trọn gói
Một số phương pháp gia cố nông và gia cường kết cấu
(1)Mở rộng móng: Mục đích của phương pháp mở rộng móng là tăng diện tích móng, qua đó giảm áp lực tác dụng lên đất nền tại đáy móng. Phương pháp này thường được áp dụng khi đất nền dưới móng có khả năng chịu tải cao và trong phạm vi ảnh hưởng của tải trọng công trình không có những lớp đất yếu.
Việc lựa chọn biện pháp mở rộng móng phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của mỗi công trình. Trong thiết kế cần lưu ý đến liên kết giữa phần móng móng mở rộng với kết cấu móng cũ.
Các biện pháp đơn giản nhưng khá hiệu quả để tăng cường liên kết là đục nhám bề mặt tiếp xúc, khoan để đặt neo thép. Kỹ thuật ép trước (gia tải trước) có thể được sử dụng để phần móng mới có thể làm việc tốt ngay sau khi thi công.
Một số ví dụ về mở rộng móng : Để thực hiện công việc này, một số lỗ được khoan qua tường để đặt cốt thép chủ, sau đó thi công phần mở rộng bằng bê tông cốt thép. Độ sâu đặt móng được xác định theo điều kiện đất nền và yêu cầu sử dụng của công trình. Móng đặt càng nông thì càng dễ thi công.
Thiết kế mở rộng móng trong đó tải trọng của kết cấu được truyền sang móng thông qua dầm gánh bằng thép,một ví dụ mở rộng móng tường trong đó có sử dụng neo thép và chốt bê tông cốt thép để liên kết phần bê tông mở rộng vào móng cũ.
Sửa chữa nhà trọn gói,sua chua nha tron goi,Báo giá sửa chữa nhà trọn gói 2022
2.Gia cường bằng hố đào: Phương pháp này có thể áp dụng trong đất tương đối khô do vách hố đào không có khả năng bị sạt lở khi đào. Nguyên lý của phương pháp này là tăng độ sâu đặt móng bằng cách thực hiện hố đào dưới móng cũ cho đến độ sâu gặp lớp đất tốt. Quá trình thi công được bắt đầu bằng cách đào một hố bên cạnh móng cũ. Từ hố này người ta tiến hành đào hố dưới đáy móng cho tới độ sâu gặp lớp đất tốt . Kích thước hố thông thường bằng 700 >> 900 mm rồi đổ bê tông lấp đầy hố.
Tuỳ theo tải trọng của công trình, các hố đào có thể được thi công tạo thành các trụ riêng biệt hoặc được thi công sát nhau tạo thành một tường liên tục. Nếu móng dưới tường là khối xây lớn hoặc là băng bê tông cốt thép thì không cần bổ sung giằng đỡ tường trong khoảng giữa các trụ. Trường hợp móng không đủ cứng thì cần bổ sung giằng dưới đáy móng hoặc giằng kẹp hai bên tường.
3.Gia cường kết cấu bên trên: Gia cường kết cấu bên trên là biện pháp có thể được áp dụng khi các kết quả tính toán và quan trắc chứng tỏ độ lún còn lại của công trình là tương đối nhỏ.Nội dung của phương pháp này là tăng cường độ cứng của kết cấu công trình bằng cách bổ sung một số giằng thép hoặc bê tông cốt thép tại các vị trí thích hợp để tiếp thu các nội lực phát sinh khi công trình bị lún không đều.Vị trí đặt các giằng phụ thuộc vào công trình chịu lún võng hay lún vồng :
(a) Trường hợp lún võng (vết nứt phát triển từ phía dưới) thì hệ thống giằng nên bố trí ở móng dưới dạng giằng kẹp hai bên cổ móng hoặc cũng có thể sử dụng kỹ thuật Pynford để thi công giằng trong tường.
(b) Trường hợp lún vồng (vết nứt phát triển từ phía mái) thì hệ thống giằng nên bố trí ở phía trên (cao trình mái).Để hệ thống giằng gia cường có thể làm việc tốt ngay sau khi thi công, nên kéo căng thép trước khi đổ bê tông. Các vết nứt trên kết cấu của công trình cần được sửa chữa bằng cách đục bỏ vật liệu đã bị nứt vỡ sau đó phục hồi lại bằng bê tông hoặc vữa cường độ cao và không co.
Sua chua nha tron goi
Gia cường bằng móng sâu
Sửa chữa nhà trọn gói,sua chua nha tron goi,Báo giá sửa chữa nhà trọn gói 2022
SỬA CHỮA NHÀ TRỌN GÓI
Sửa chữa nhà trọn gói,sua chua nha tron goi
Sửa chữa nhà trọn gói,sua chua nha tron goi,Báo giá sửa chữa nhà trọn gói 2022
Sửa chữa kết cấu hư hỏng do lún nền móng
.jpg)
.jpg)
Bảng Nhận định cơ chế xuống cấp do nguyên nhân nền móng
TT |
Nguyên nhân hư hỏng |
Kết quả khảo sát |
Cơ chế |
1 |
Đất nền không đủ khả năng chịu tải |
- Độ lún lớn - Tốc độ lún cao và không có dấu hiệu giảm dần |
Phá hoại của đất nền |
2 |
Kết cấu móng không đủ khả năng chịu tải |
- Độ lún lớn - Tốc độ lún cao và không có dấu hiệu giảm dần - Nứt gãy ở kết cấu móng tại các vị trí xung yếu |
Phá hoại của kết cấu móng |
3 |
Độ lún tuyệt đối lớn |
- Tầng đất yếu có bề dày lớn - Độ lún lớn - Tốc độ lún giảm dần theo thời gian |
Lún cố kết |
4 |
Độ lún lệch lớn |
- Tầng đất yếu có bề dày biến đổi mạnh - Chênh lệch lớn của tải trọng công trình - Các vết nứt xiên trên kết cấu |
Lún lệch |
5 |
|
- Độ lún và các vết nứt trên kết cấu tăng sau khi công trình đã được sử dụng ổn định một thời gian khá dài - Bề dày tầng đất yếu khá lớn - Không có hoạt động xây dựng mới ở khu vực lân cận - Công trình nằm gần giếng khai thác nước |
Hạ mực nước ngầm |
6 |
|
- Độ lún và các vết nứt trên kết cấu tăng sau khi công trình đã được sử dụng ổn định một thời gian khá dài - Có hoạt động xây dựng mới ở khu vực lân cận (hố đào, nền đắp, công trình mới,... ) |
Lún ảnh hưởng |
Sua chua nha tron goi,Sửa chữa nhà trọn gói
Dự báo tốc độ xuống cấp do lún
Tốc độ xuống cấp phụ thuộc vào sự phát triển của độ lún theo thời gian.Việc dự báo tốc độ xuống cấp có thể được thực hiện theo các phương pháp sau:
(1)Tính toán độ lún theo thời gian trên cơ sở tải trọng công trình và các chỉ tiêu cơ lý của đất nền (TCXD 45-78);
(2)Phân tích kết quả quan trắc, từ đó dự báo sự phát triển của độ lún, nghiêng, nứt và sự ảnh hưởng của nó đối với công năng về khả năng chịu tải và yêu cầu sử dụng bình thường của công trình.
Đánh giá mức độ xuống cấp và lựa chọn biện pháp khắc phục
Đánh giá mức độ xuống cấp
(1)Nguyên tắc chung: Mức độ xuống cấp do nguyên nhân nền móng được đánh giá theo các chỉ số công năng:
(a) Công năng về an toàn (khả năng chịu tải);
(b) Công năng sử dụng bình thường của công trình: Độ lún tuyệt đối, độ lún lệch và độ nghiêng của kết cấu;
(2) Đánh giá mức độ xuống cấp theo công năng về an toàn: Tải trọng truyền lên móng không được vượt quá sức chịu tải cho phép của nền
Lựa chọn biện pháp khắc phục
Biện pháp khắc phục sự xuống cấp của công trình được xác định theo kết quả đánh giá nguyên nhân và dự báo tốc độ xuống cấp. Nó phải đáp ứng các yêu cầu về kinh tế - kỹ thuật, các yếu tố khác cần xem xét là tuổi thọ công trình, giá trị vô hình và hữu hình, mức độ nguy hiểm, các yếu tố xã hội và môi trường, tính khả thi, v.v.
Việc lựa chọn biện pháp khắc phục xuống cấp phụ thuộc chủ yếu vào độ lún còn lại của công trình. Nếu độ lún còn lại là nhỏ thì chỉ cần phục hồi khả năng làm việc của kết cấu. Các phương pháp gia cường móng được lựa chọn khi độ lún còn lại lớn, có khả năng gây hư hỏng công trình.
Thông thường có nhiều biện pháp khắc phục có thể đáp ứng được yêu cầu đề ra, vì vậy cần so sánh các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của chúng để có thể xác định biện pháp tối ưu.
Kết cấu sau khi được sửa chữa phải đáp ứng các yêu cầu cho các công năng sau đây:
(a)Công năng về khả năng chịu tải
(b)Công năng sử dụng của công trình;
(2)Lựa chọn biện pháp khắc phục
Kiến nghị biện pháp khắc phục sự xuống cấp của công trình được trình bày trong bảng
Sửa chữa nhà trọn gói,sua chua nha tron goi,Báo giá sửa chữa nhà trọn gói 2022
Một số biện pháp khắc phục xuống cấp do nguyên nhân nền móng
TT |
Cơ chế xuống cấp |
Biện pháp khắc phục |
Ghi chú |
1 |
Đất nền không đủ khả năng chịu tải |
- Gia cố nông (Mở rộng móng, hố đào, ...)
|
Đất nền tương đối tốt |
- Gia cố sâu (móng cọc) |
Đất yếu |
||
2 |
Kết cấu móng không đủ khả năng chịu tải |
- Sửa chữa kết cấu móng |
|
3 |
Độ lún tuyệt đối lớn |
- Gia cố sâu (có thể kết hợp với giảm tải) |
Nếu độ lún lệch nhỏ và có thể khắc phục ảnh hưởng của độ lún đối với hoạt động của công trình thì không cần gia cường |
4 |
Độ lún lệch lớn |
- Gia cố sâu (có thể kết hợp với gia cường kết cấu và giảm tải) |
Có thể nghiên cứu biện pháp cắt tách kết cấu |
5 |
Hạ mực nước ngầm |
- Gia cố sâu (móng cọc) |
Cần áp dụng biện pháp hạn chế ma sát âm |
6 |
Lún ảnh hưởng |
- Gia cố sâu (có thể kết hợp với gia cường kết cấu) - Cừ ngăn lún |
|
Sửa chữa nhà trọn gói
Một số phương pháp gia cố nông và gia cường kết cấu
(1)Mở rộng móng: Mục đích của phương pháp mở rộng móng là tăng diện tích móng, qua đó giảm áp lực tác dụng lên đất nền tại đáy móng. Phương pháp này thường được áp dụng khi đất nền dưới móng có khả năng chịu tải cao và trong phạm vi ảnh hưởng của tải trọng công trình không có những lớp đất yếu.
Việc lựa chọn biện pháp mở rộng móng phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của mỗi công trình. Trong thiết kế cần lưu ý đến liên kết giữa phần móng móng mở rộng với kết cấu móng cũ.
Các biện pháp đơn giản nhưng khá hiệu quả để tăng cường liên kết là đục nhám bề mặt tiếp xúc, khoan để đặt neo thép. Kỹ thuật ép trước (gia tải trước) có thể được sử dụng để phần móng mới có thể làm việc tốt ngay sau khi thi công.
Một số ví dụ về mở rộng móng : Để thực hiện công việc này, một số lỗ được khoan qua tường để đặt cốt thép chủ, sau đó thi công phần mở rộng bằng bê tông cốt thép. Độ sâu đặt móng được xác định theo điều kiện đất nền và yêu cầu sử dụng của công trình. Móng đặt càng nông thì càng dễ thi công.
Thiết kế mở rộng móng trong đó tải trọng của kết cấu được truyền sang móng thông qua dầm gánh bằng thép,một ví dụ mở rộng móng tường trong đó có sử dụng neo thép và chốt bê tông cốt thép để liên kết phần bê tông mở rộng vào móng cũ.
Sửa chữa nhà trọn gói,sua chua nha tron goi,Báo giá sửa chữa nhà trọn gói 2022
2.Gia cường bằng hố đào: Phương pháp này có thể áp dụng trong đất tương đối khô do vách hố đào không có khả năng bị sạt lở khi đào. Nguyên lý của phương pháp này là tăng độ sâu đặt móng bằng cách thực hiện hố đào dưới móng cũ cho đến độ sâu gặp lớp đất tốt. Quá trình thi công được bắt đầu bằng cách đào một hố bên cạnh móng cũ. Từ hố này người ta tiến hành đào hố dưới đáy móng cho tới độ sâu gặp lớp đất tốt . Kích thước hố thông thường bằng 700 >> 900 mm rồi đổ bê tông lấp đầy hố.
Tuỳ theo tải trọng của công trình, các hố đào có thể được thi công tạo thành các trụ riêng biệt hoặc được thi công sát nhau tạo thành một tường liên tục. Nếu móng dưới tường là khối xây lớn hoặc là băng bê tông cốt thép thì không cần bổ sung giằng đỡ tường trong khoảng giữa các trụ. Trường hợp móng không đủ cứng thì cần bổ sung giằng dưới đáy móng hoặc giằng kẹp hai bên tường.
3.Gia cường kết cấu bên trên: Gia cường kết cấu bên trên là biện pháp có thể được áp dụng khi các kết quả tính toán và quan trắc chứng tỏ độ lún còn lại của công trình là tương đối nhỏ.Nội dung của phương pháp này là tăng cường độ cứng của kết cấu công trình bằng cách bổ sung một số giằng thép hoặc bê tông cốt thép tại các vị trí thích hợp để tiếp thu các nội lực phát sinh khi công trình bị lún không đều.Vị trí đặt các giằng phụ thuộc vào công trình chịu lún võng hay lún vồng :
(a) Trường hợp lún võng (vết nứt phát triển từ phía dưới) thì hệ thống giằng nên bố trí ở móng dưới dạng giằng kẹp hai bên cổ móng hoặc cũng có thể sử dụng kỹ thuật Pynford để thi công giằng trong tường.
(b) Trường hợp lún vồng (vết nứt phát triển từ phía mái) thì hệ thống giằng nên bố trí ở phía trên (cao trình mái).Để hệ thống giằng gia cường có thể làm việc tốt ngay sau khi thi công, nên kéo căng thép trước khi đổ bê tông. Các vết nứt trên kết cấu của công trình cần được sửa chữa bằng cách đục bỏ vật liệu đã bị nứt vỡ sau đó phục hồi lại bằng bê tông hoặc vữa cường độ cao và không co.
Sua chua nha tron goi
Gia cường bằng móng sâu
Sửa chữa nhà trọn gói,sua chua nha tron goi,Báo giá sửa chữa nhà trọn gói 2022