Danh mục kiến trúc
Hỗ trợ trực tuyến
Kiến trúc nổi bật
-
NỘI THẤT NHÀ PHỐ
-
LƯU Ý TRƯỚC THI CÔNG XÂY NHÀ
-
CHỐNG THẤM
-
CÔNG TY SỬA NHÀ
-
BÁO GIÁ XÂY NHÀ THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC
-
THIẾT KẾ NHÀ
-
MẪU NHÀ ĐẸP
-
BẢN VẼ NHÀ
-
THIẾT KẾ THI CÔNG NHÀ PHỐ
-
CHI PHÍ SỬA NHÀ,CẢI TẠO NHÀ
-
BÁO GIÁ XÂY NHÀ
-
DỊCH VỤ SỬA CHỮA NHÀ
-
SỬA CHỮA NHÀ TRỌN GÓI
-
XÂY NHÀ TRỌN GÓI
-
XÂY NHÀ PHỐ
-
SỬA CHỮA NHÀ
-
THIẾT KẾ NHÀ Ở
-
SỬA NHÀ
-
GIÁ XÂY NHÀ
-
SỬA CHỮA VÀ GIA CỐ CÔNG TRÌNH BÊ TÔNG CỐT THÉP
-
MỘT SỐ BIỆN PHÁP XỬ LÍ NỀN ĐẤT YẾU
-
THI CÔNG TẦNG HẦM
-
CÔNG TY THIẾT KẾ THI CÔNG - CÔNG TY THI CÔNG
-
CÔNG TY XÂY DỰNG QUẬN 2
-
CHỐNG THẤM NHÀ
-
ĐƠN GIÁ CHỐNG THẤM TPHCM
-
BÁO GIÁ XÂY NHÀ TRỌN GÓI QUẬN BÌNH THẠNH
-
SỬA CHỮA NHÀ QUẬN BÌNH THẠNH
-
XÂY NHÀ QUẬN GÒ VẤP
-
SỬA NHÀ QUẬN GÒ VẤP
-
SỬA NHÀ THỦ ĐỨC
-
SỬA NHÀ QUẬN TÂN BÌNH
-
SỬA NHÀ QUẬN 12
-
SỬA NHÀ QUẬN BÌNH TÂN
-
SỬA NHÀ QUẬN TÂN PHÚ
-
BÁO GIÁ XÂY NHÀ QUẬN TÂN BÌNH
-
CÔNG TY XÂY DỰNG NHÀ Ở QUẬN 12
-
XÂY NHÀ TRỌN GÓI HÓC MÔN
-
BÁO GIÁ XÂY NHÀ QUẬN TÂN PHÚ
-
BÁO GIÁ XÂY NHÀ TRỌN GÓI QUẬN BÌNH TÂN
-
THIẾT KẾ KIẾN TRÚC -10 ĐỀ CỬ CÔNG TRÌNH CỦA NĂM
-
MẪU THIẾT KẾ NHÀ ĐẸP- NGUYÊN LÍ THIẾT KẾ NHÀ Ở
-
QUY TRÌNH XÂY NHÀ CHUYÊN NGHIỆP NHƯ THẾ NÀO ?
-
TỈ LỆ VÀNG TRONG :THIẾT KẾ NHÀ- THIẾT KẾ NỘI THẤT
-
MẪU NHÀ 3 TẦNG
-
BẢNG DỰ TOÁN CHI PHÍ XÂY DỰNG NHÀ Ở ?
-
CÁC LOẠI CÔNG TRÌNH KHÔNG CẦN XIN PHÉP XÂY DỰNG
-
NHỮNG CÔNG TRÌNH ĐỘC ĐÁO NHẤT TRÊN THẾ GIỚI
-
XÂY NHÀ TRỌN GÓI Q12
-
ĐƠN GIÁ SỬA CHỮA NHÀ TPHCM-SỬA NHÀ TPHCM
-
BÁO GIÁ SỬA CHỮA NHÀ
-
ĐƠN GIÁ XÂY NHÀ DỰA TRÊN TIÊU CHÍ NÀO ?
-
BÁO GIÁ SỬA CHỮA NHÀ TRỌN GÓI
-
THIẾT KẾ NHÀ XƯỞNG
-
THI CÔNG NHÀ THÉP TIỀN CHẾ
-
NHÀ SẮT TIỀN CHẾ
-
XÂY NHÀ TRỌN GÓI QUẬN THỦ ĐỨC
-
BÁO GIÁ XÂY DỰNG
-
BÁO GIÁ XÂY NHÀ TRỌN GÓI TPHCM MỚI NHẤT?
-
ĐƠN GIÁ XÂY DỰNG PHẦN THÔ
-
BÁO GIÁ XÂY NHÀ TRỌN GÓI
-
MẪU NHÀ 3 TẦNG ĐẸP
-
XÂY NHÀ TRỌN GÓI TPHCM
-
BÁO GIÁ XÂY NHÀ PHẦN THÔ- XÂY NHÀ TRỌN GÓI TPHCM
-
MẪU NHÀ ĐẸP 2 TẦNG
-
MẪU THIẾT KẾ NHÀ ĐẸP-NHỮNG MẪU NHÀ ĐẸP MỚI NHẤT HIỆN NAY?
-
MẪU NHÀ CẤP 4
-
CÔNG TY KIẾN TRÚC XÂY DỰNG
-
THIẾT KẾ NHÀ ĐẸP-NGUYÊN LÍ THIẾT KẾ NHÀ DÂN DỤNG
-
MẪU NHÀ ĐẸP 3 TẦNG
-
THI CÔNG NHÀ XƯỞNG- THI CÔNG NHÀ SẮT TIỀN CHẾ TPHCM
-
MẪU NHÀ 2 TẦNG ĐẸP
Tin tức - sự kiện
- Địa chỉ: tphcm
- Diện tích: m2
- Mô tả: MẪU NHÀ 3 TẦNG / Khi thiết kế ngôi nhà cho từng gia đình đòi hỏi phải phối hợp, giải quyết, xử lý đồng bộ về hình khối của toàn bộ ngôi nhà hay cả đường phố / MẪU NHÀ 3 TẦNG- MẪU NHÀ ĐẸP
MẪU NHÀ 3 TẦNG
MẪU NHÀ 3 TẦNG
MẪU NHÀ 3 TẦNG ,THIẾT KẾ NHÀ, MẪU NHÀ ĐẸP
Nhà ở hàng phố (dãy phố)
Đây là loại nhà đồng thời có thể sử dụng để ở và để kinh doanh vì nhà ở gắn liền với hè phố tạo nên những mặt phố. Ở loại nhà này thì mỗi gia đình có khả năng tiếp cận với đường phố trực tiếp khoảng 3,3 - 6 m. Các tầng trệt giáp với mặt phố thường để làm nghề phụ, kinh doanh, buôn bán. Nhà ghép sát liền nhau, cứ khoảng 60m thì lại có một lối vào để thông với ngõ sau.
MẪU NHÀ 3 TẦNG- MẪU NHÀ ĐẸP
Nhà hàng phố thường thấy ở các đường phố buôn bán nhỏ trong thành phố, thị trấn, vìvậy người ta gọi đó là nhà ở kiểu thị dân. Mỗi gia đình được sử dụng độc lập từ tầng trệt trở lên. Khi thiết kế ngôi nhà cho từng gia đình đòi hỏi phải phối hợp, giải quyết, xử lý đồng bộ về hình khối của toàn bộ ngôi nhà hay cả đường phố. Loại nhà này có thể sử dụng đủ các loại vật liệu xây dựng với kỹ thuật tiên tiến hay thủ công cổ truyền và người ta cũng có thể tạo nên tính độc đáo của từng ngôi nhà, từng gia đình thông qua việc giải quyết xử lý mặt đứng và cửahàng của từng gia đình (từng khối ghép).
Nhìn chung các ngôi nhà này chỉ có thể lấy ánh sáng tự nhiên từ một hướng đó là từ đường phố để cải tạo điều kiện khí hậu cho các phòng ở và phòng sinh hoạt trong từng gia đình thì mỗi nhà thường có từ một đến hai sân trong để có thể lấy ánh sáng bổ sung từ những sân trong kiểu giếng ánh sáng - sân trong nhỏ này.Ngoài ra, do ảnh hưởng đối lưu của không khí và sân của căn nhà hàng phố (sâu như cái ống) cũng có tác dụng cải thiện vi khí hậu.
Đối với các nhà ở kiểu hàng phố một tầng thì phía ngoài giáp phố dành cho sản xuất,phía giữa cho sinh hoạt ăn ở và lớp không gian cuối cùng là các khu phụ, bếp, xí tắm. Giữa khu kinh doanh và khu ở có một sân trong để tạo sự thông thoáng và nơi tiếp cận với thiên nhiên, tại đây thường có chậu cảnh, bể cá... Nếu có điều kiện thì ở giữa khu ở và khu phụ sẽ có một sân trước, tại đây sẽ chủ yếu bố trí bể nước, chỗ rửa, giặt của gia đình.
Đối với các nhà hàng phố nhiều tầng thì số tầng cao của nhà tuỳ thuộc vào độ rộng của lòng đường (góc khống chế 45÷60).
Bình quân chiều cao của phòng
H phòng = 3-3,6m
H cửa hàng ≥ 4,5m
Cầu thang ở trong phòng
Rộng 70-80cm.
Dốc 40-600
Bậc cầu thang
Cao: 17-25cm
Rộng: 20-27cm
Thường liên tục dưới 18 bậc không cần chiếu nghỉ .Vị trí cầu thang thông thường tập trung ở giữa ngôi nhà hay cuối nhà, quanh sân để kết hợp lấy ánh sáng ở cuối lô đất. Các cầu thang được dẫn thẳng lên sân thượng và có thể lấy ánh sáng từ mái cho cầu thang và cho các phòng ở xung quanh cầu thang.Lầu một thường dành cho các phòng khách, phòng sum họp gia đình, các tàng cao dành cho phu sinh hoạt riêng tư cần yên tĩnh. Sân thượng được dùng làm nơi phơi và chỗ tiếp cận thiên nhiên của gia đình. Nếu nhà là mái bằng thì còn tổ chức thêm những giàn cây, những mái nhẹ nửa hở, tạo bóng mát và cách nhiệt cho mái.
Trên kiến trúc mặt đứng của nhà hàng phố người ta cho phép xây dựng những ban công để kết hợp che mưa, che nắng cho cửa hàng và tủ kính phía dưới, song độ sâu của ban công không được đưa ra quá 90cm đối với các lòng đường rộng dưới 8m, còn đối với lòng đường trên 16m thì ta có thể đưa ra ban công tối đa là 1,2m.
- Nhà liên kế có sân vườn
+ Yêu cầu quy hoạch và kiến trúc nội thất
Đây là loại nhà biệt thự có sân vườn có tiêu chuẩn mức sống trên trung bình. Mỗi gia đình được sử dụng độc lập một lô đất từ 80 đến 100m2 và tối đa có thể tới 150m2. Mặt tiền lô đất thường từ 5,4 đến 7m.
Các căn hộ ở trong dãy nhà có thể sử dụng chung phần mái tường, hàng rào, nhưng vẫn được khai thác độc lập sân vườn, cổng ngõ, hàng rào, sân thượng thuộc phần của mình.Phần ở chính được thiết kế 1-4 tầng với kiểu sắp xếp vai kề vai và ngôi nhà có khả năng tiếp xúc với thiên nhiên ở hai hướng quay ra đường trước và sau.Mật độ xây dựng trên lô đất phải bảo đảm 50-60%. Mặt tiền của ngôi nhà bắt buộc phải lùi lại so với hàng rào một khoảng ít nhất là 2,5m.
Cách ghép các nhà và lô đất có rất nhiều kiểu tuỳ theo đặc điểm về địa hình và các khống chế về điều kiện quy hoạch.
Tổ hợp không gian nội thất có hai giải pháp chính (cho nhà một tầng).
Dùng cho cửa vào (tiền phòng) làm đầu nút giao thông.
Dùng phòng khách làm đầu mút giao thông
Việc phân khu ngày - đêm có thể theo kiểu hai bên phải - trái hoặc trước sau.
Mối quan hệ chính phụ có thể gặp các giải pháp sau.
Khu phụ ở phía trước
Khu phụ ở phía sau .
Khu phụ ở bên sườn.
Khu phụ ở giữa
Mỗi giải pháp đều có mặt ưu - khuyết riêng, tuỳ trường hợp khống chế địa lý và sở thích lối sống mà quyết định sự lựa chọn thích hợp. Nhìn chung nên lợi dụng khu phụ làm phòng đệm để chống nóng, chống lạnh, tạo kín đáo và yên tĩnh cho khu ở của gia đình. Cũng cần chú ý mối quan hệ hợp lý giữa bếp và sân sau, bếp và sinh hoạt chung, phòng ngủ và khối vệ sinh mà bố trí các phòng thích hợp.
Tuy nhiên đối với những vùng có điều kiện khí hậu phức tạp với hướng gió trái ngược nhau và hai mùa nóng lạnh (miền Bắc VN) thì khu đệm có thể mang những lợi ích vào mùa này nhưng có thể gây những bất lợi vào mùa kia khi có hướng gió ngược lại.
MẪU NHÀ 3 TẦNG- MẪU NHÀ ĐẸP
Trong những căn nhà nhiều tầng, người ta có thể phân khu chức năng kiểu tầng trệt và tầng một dành cho các phòng khu sinh hoạt ngày vừa tiện dụng vừa tiết kiệm đường ống kỹ thuật; lầu trên dành cho các phòng của khu sinh hoạt đêm. Để bảo đảm tính kín đáo và yên tĩnh cho nghỉ ngơi và làm việc, người ta có thể gặp hai giải pháp
Dùng khu phụ đệm giữa khối phòng ở và đường phố.
Ưu điểm là tiết kiệm đường ống kỹ thuật; tạo kín đáo, cách ly tiếng ồn tốt
Nhược điểm là mặt đứng không đẹp; bất lợi cho việc liên hệ giữa khu phụ, bếp và sân trong.
Đặt khu phụ vào phía sau, vào giữa nhà
Các khu phụ thường thiếu ánh sáng và điều kiện thông gió không tốt thường người ta phải lấy ánh sáng từ trên mái xuống thông qua gian cầu thang hoặc người ta tạo nên giếng ánh sáng hay những mảnh sân nước nhỏ ở phía dưới và giếng được gắn liền với buồng lồng cầu thang hoặc với khu phụ đó.
+ Về cầu thang
Phải bảo đảm thân thang rộng 800-1000mm. Nếu lồng buồng cầu thang rộng khoảng 2m ta có thể làm thang hai vế. Người ta cho phép độ dốc của cầu thang thường từ 35 đến 40 với bậc cao 16-16,5cm, rộng 27-28cm. Các cầu thang nếu đặt hở trong các phòng như phòng khách, phòng sinh hoạt chung thì thường làm rộng tối đa là 90cm và các tay vịn nên thiết kế hở, thoáng để kết hợp làm phương tiện trang trí, tạo ra không gian sinh động phong phú.
Cũng như nhà hàng phố, các sân thượng ở nhà liên kế có sân vườn này thường làm mái bằng với giàn hoa có lối lên thuận tiện để khai thác, sử dụng như những vườn treo phục vụ nghỉ ngơi thư giãn và phơi phóng.
+ Đặc điểm mặt đứng
Kiến trúc mặt đứng của các nhà liên kế có sân vườn có thể tạo từng mặt đứng riêng giải quyết sẽ tương tự như thiết kế mặt đứng của biệt thự. Khi lô đất có mặt tiền hẹp thì người ta giải quyết hiệu quả mặt đứng thông qua việc tổ hợp mặt đứng của cả tổng thể ngôi nhà.
Người kiến trúc sư có thể vận dụng các quy luật về nhịp điệu qua việc nhắc lại các hình thức giống nhau của cửa sổ, ban công, lôgia của các căn hộ trong ngôi nhà đó và thông qua hiệu quả sự tương phản giữa phần rỗng và đặc, giữa phần sáng và tối, thông qua việc sử dụng các thủ pháp cửa góc, cửa sinh đôi, cho từng căn hộ hay cho hai căn hộ cạnh nhau.
MẪU NHÀ 3 TẦNG- MẪU NHÀ ĐẸP
MẪU NHÀ 3 TẦNG
MẪU NHÀ 3 TẦNG ,THIẾT KẾ NHÀ, MẪU NHÀ ĐẸP
Nhà ở hàng phố (dãy phố)
Đây là loại nhà đồng thời có thể sử dụng để ở và để kinh doanh vì nhà ở gắn liền với hè phố tạo nên những mặt phố. Ở loại nhà này thì mỗi gia đình có khả năng tiếp cận với đường phố trực tiếp khoảng 3,3 - 6 m. Các tầng trệt giáp với mặt phố thường để làm nghề phụ, kinh doanh, buôn bán. Nhà ghép sát liền nhau, cứ khoảng 60m thì lại có một lối vào để thông với ngõ sau.
MẪU NHÀ 3 TẦNG- MẪU NHÀ ĐẸP
Nhà hàng phố thường thấy ở các đường phố buôn bán nhỏ trong thành phố, thị trấn, vìvậy người ta gọi đó là nhà ở kiểu thị dân. Mỗi gia đình được sử dụng độc lập từ tầng trệt trở lên. Khi thiết kế ngôi nhà cho từng gia đình đòi hỏi phải phối hợp, giải quyết, xử lý đồng bộ về hình khối của toàn bộ ngôi nhà hay cả đường phố. Loại nhà này có thể sử dụng đủ các loại vật liệu xây dựng với kỹ thuật tiên tiến hay thủ công cổ truyền và người ta cũng có thể tạo nên tính độc đáo của từng ngôi nhà, từng gia đình thông qua việc giải quyết xử lý mặt đứng và cửahàng của từng gia đình (từng khối ghép).
Nhìn chung các ngôi nhà này chỉ có thể lấy ánh sáng tự nhiên từ một hướng đó là từ đường phố để cải tạo điều kiện khí hậu cho các phòng ở và phòng sinh hoạt trong từng gia đình thì mỗi nhà thường có từ một đến hai sân trong để có thể lấy ánh sáng bổ sung từ những sân trong kiểu giếng ánh sáng - sân trong nhỏ này.Ngoài ra, do ảnh hưởng đối lưu của không khí và sân của căn nhà hàng phố (sâu như cái ống) cũng có tác dụng cải thiện vi khí hậu.
Đối với các nhà ở kiểu hàng phố một tầng thì phía ngoài giáp phố dành cho sản xuất,phía giữa cho sinh hoạt ăn ở và lớp không gian cuối cùng là các khu phụ, bếp, xí tắm. Giữa khu kinh doanh và khu ở có một sân trong để tạo sự thông thoáng và nơi tiếp cận với thiên nhiên, tại đây thường có chậu cảnh, bể cá... Nếu có điều kiện thì ở giữa khu ở và khu phụ sẽ có một sân trước, tại đây sẽ chủ yếu bố trí bể nước, chỗ rửa, giặt của gia đình.
Đối với các nhà hàng phố nhiều tầng thì số tầng cao của nhà tuỳ thuộc vào độ rộng của lòng đường (góc khống chế 45÷60).
Bình quân chiều cao của phòng
H phòng = 3-3,6m
H cửa hàng ≥ 4,5m
Cầu thang ở trong phòng
Rộng 70-80cm.
Dốc 40-600
Bậc cầu thang
Cao: 17-25cm
Rộng: 20-27cm
Thường liên tục dưới 18 bậc không cần chiếu nghỉ .Vị trí cầu thang thông thường tập trung ở giữa ngôi nhà hay cuối nhà, quanh sân để kết hợp lấy ánh sáng ở cuối lô đất. Các cầu thang được dẫn thẳng lên sân thượng và có thể lấy ánh sáng từ mái cho cầu thang và cho các phòng ở xung quanh cầu thang.Lầu một thường dành cho các phòng khách, phòng sum họp gia đình, các tàng cao dành cho phu sinh hoạt riêng tư cần yên tĩnh. Sân thượng được dùng làm nơi phơi và chỗ tiếp cận thiên nhiên của gia đình. Nếu nhà là mái bằng thì còn tổ chức thêm những giàn cây, những mái nhẹ nửa hở, tạo bóng mát và cách nhiệt cho mái.
Trên kiến trúc mặt đứng của nhà hàng phố người ta cho phép xây dựng những ban công để kết hợp che mưa, che nắng cho cửa hàng và tủ kính phía dưới, song độ sâu của ban công không được đưa ra quá 90cm đối với các lòng đường rộng dưới 8m, còn đối với lòng đường trên 16m thì ta có thể đưa ra ban công tối đa là 1,2m.
- Nhà liên kế có sân vườn
+ Yêu cầu quy hoạch và kiến trúc nội thất
Đây là loại nhà biệt thự có sân vườn có tiêu chuẩn mức sống trên trung bình. Mỗi gia đình được sử dụng độc lập một lô đất từ 80 đến 100m2 và tối đa có thể tới 150m2. Mặt tiền lô đất thường từ 5,4 đến 7m.
Các căn hộ ở trong dãy nhà có thể sử dụng chung phần mái tường, hàng rào, nhưng vẫn được khai thác độc lập sân vườn, cổng ngõ, hàng rào, sân thượng thuộc phần của mình.Phần ở chính được thiết kế 1-4 tầng với kiểu sắp xếp vai kề vai và ngôi nhà có khả năng tiếp xúc với thiên nhiên ở hai hướng quay ra đường trước và sau.Mật độ xây dựng trên lô đất phải bảo đảm 50-60%. Mặt tiền của ngôi nhà bắt buộc phải lùi lại so với hàng rào một khoảng ít nhất là 2,5m.
Cách ghép các nhà và lô đất có rất nhiều kiểu tuỳ theo đặc điểm về địa hình và các khống chế về điều kiện quy hoạch.
Tổ hợp không gian nội thất có hai giải pháp chính (cho nhà một tầng).
Dùng cho cửa vào (tiền phòng) làm đầu nút giao thông.
Dùng phòng khách làm đầu mút giao thông
Việc phân khu ngày - đêm có thể theo kiểu hai bên phải - trái hoặc trước sau.
Mối quan hệ chính phụ có thể gặp các giải pháp sau.
Khu phụ ở phía trước
Khu phụ ở phía sau .
Khu phụ ở bên sườn.
Khu phụ ở giữa
Mỗi giải pháp đều có mặt ưu - khuyết riêng, tuỳ trường hợp khống chế địa lý và sở thích lối sống mà quyết định sự lựa chọn thích hợp. Nhìn chung nên lợi dụng khu phụ làm phòng đệm để chống nóng, chống lạnh, tạo kín đáo và yên tĩnh cho khu ở của gia đình. Cũng cần chú ý mối quan hệ hợp lý giữa bếp và sân sau, bếp và sinh hoạt chung, phòng ngủ và khối vệ sinh mà bố trí các phòng thích hợp.
Tuy nhiên đối với những vùng có điều kiện khí hậu phức tạp với hướng gió trái ngược nhau và hai mùa nóng lạnh (miền Bắc VN) thì khu đệm có thể mang những lợi ích vào mùa này nhưng có thể gây những bất lợi vào mùa kia khi có hướng gió ngược lại.
MẪU NHÀ 3 TẦNG- MẪU NHÀ ĐẸP
Trong những căn nhà nhiều tầng, người ta có thể phân khu chức năng kiểu tầng trệt và tầng một dành cho các phòng khu sinh hoạt ngày vừa tiện dụng vừa tiết kiệm đường ống kỹ thuật; lầu trên dành cho các phòng của khu sinh hoạt đêm. Để bảo đảm tính kín đáo và yên tĩnh cho nghỉ ngơi và làm việc, người ta có thể gặp hai giải pháp
Dùng khu phụ đệm giữa khối phòng ở và đường phố.
Ưu điểm là tiết kiệm đường ống kỹ thuật; tạo kín đáo, cách ly tiếng ồn tốt
Nhược điểm là mặt đứng không đẹp; bất lợi cho việc liên hệ giữa khu phụ, bếp và sân trong.
Đặt khu phụ vào phía sau, vào giữa nhà
Các khu phụ thường thiếu ánh sáng và điều kiện thông gió không tốt thường người ta phải lấy ánh sáng từ trên mái xuống thông qua gian cầu thang hoặc người ta tạo nên giếng ánh sáng hay những mảnh sân nước nhỏ ở phía dưới và giếng được gắn liền với buồng lồng cầu thang hoặc với khu phụ đó.
+ Về cầu thang
Phải bảo đảm thân thang rộng 800-1000mm. Nếu lồng buồng cầu thang rộng khoảng 2m ta có thể làm thang hai vế. Người ta cho phép độ dốc của cầu thang thường từ 35 đến 40 với bậc cao 16-16,5cm, rộng 27-28cm. Các cầu thang nếu đặt hở trong các phòng như phòng khách, phòng sinh hoạt chung thì thường làm rộng tối đa là 90cm và các tay vịn nên thiết kế hở, thoáng để kết hợp làm phương tiện trang trí, tạo ra không gian sinh động phong phú.
Cũng như nhà hàng phố, các sân thượng ở nhà liên kế có sân vườn này thường làm mái bằng với giàn hoa có lối lên thuận tiện để khai thác, sử dụng như những vườn treo phục vụ nghỉ ngơi thư giãn và phơi phóng.
+ Đặc điểm mặt đứng
Kiến trúc mặt đứng của các nhà liên kế có sân vườn có thể tạo từng mặt đứng riêng giải quyết sẽ tương tự như thiết kế mặt đứng của biệt thự. Khi lô đất có mặt tiền hẹp thì người ta giải quyết hiệu quả mặt đứng thông qua việc tổ hợp mặt đứng của cả tổng thể ngôi nhà.
Người kiến trúc sư có thể vận dụng các quy luật về nhịp điệu qua việc nhắc lại các hình thức giống nhau của cửa sổ, ban công, lôgia của các căn hộ trong ngôi nhà đó và thông qua hiệu quả sự tương phản giữa phần rỗng và đặc, giữa phần sáng và tối, thông qua việc sử dụng các thủ pháp cửa góc, cửa sinh đôi, cho từng căn hộ hay cho hai căn hộ cạnh nhau.
MẪU NHÀ 3 TẦNG- MẪU NHÀ ĐẸP