Danh mục kiến trúc
Hỗ trợ trực tuyến
Kiến trúc nổi bật
-
NỘI THẤT NHÀ PHỐ
-
LƯU Ý TRƯỚC THI CÔNG XÂY NHÀ
-
CHỐNG THẤM
-
CÔNG TY SỬA NHÀ
-
BÁO GIÁ XÂY NHÀ THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC
-
THIẾT KẾ NHÀ
-
MẪU NHÀ ĐẸP
-
BẢN VẼ NHÀ
-
THIẾT KẾ THI CÔNG NHÀ PHỐ
-
CHI PHÍ SỬA NHÀ,CẢI TẠO NHÀ
-
BÁO GIÁ XÂY NHÀ
-
DỊCH VỤ SỬA CHỮA NHÀ
-
SỬA CHỮA NHÀ TRỌN GÓI
-
XÂY NHÀ TRỌN GÓI
-
XÂY NHÀ PHỐ
-
SỬA CHỮA NHÀ
-
THIẾT KẾ NHÀ Ở
-
SỬA NHÀ
-
GIÁ XÂY NHÀ
-
SỬA CHỮA VÀ GIA CỐ CÔNG TRÌNH BÊ TÔNG CỐT THÉP
-
MỘT SỐ BIỆN PHÁP XỬ LÍ NỀN ĐẤT YẾU
-
THI CÔNG TẦNG HẦM
-
CÔNG TY THIẾT KẾ THI CÔNG - CÔNG TY THI CÔNG
-
CÔNG TY XÂY DỰNG QUẬN 2
-
CHỐNG THẤM NHÀ
-
ĐƠN GIÁ CHỐNG THẤM TPHCM
-
BÁO GIÁ XÂY NHÀ TRỌN GÓI QUẬN BÌNH THẠNH
-
SỬA CHỮA NHÀ QUẬN BÌNH THẠNH
-
XÂY NHÀ QUẬN GÒ VẤP
-
SỬA NHÀ QUẬN GÒ VẤP
-
SỬA NHÀ THỦ ĐỨC
-
SỬA NHÀ QUẬN TÂN BÌNH
-
SỬA NHÀ QUẬN 12
-
SỬA NHÀ QUẬN BÌNH TÂN
-
SỬA NHÀ QUẬN TÂN PHÚ
-
BÁO GIÁ XÂY NHÀ QUẬN TÂN BÌNH
-
CÔNG TY XÂY DỰNG NHÀ Ở QUẬN 12
-
XÂY NHÀ TRỌN GÓI HÓC MÔN
-
BÁO GIÁ XÂY NHÀ QUẬN TÂN PHÚ
-
BÁO GIÁ XÂY NHÀ TRỌN GÓI QUẬN BÌNH TÂN
-
THIẾT KẾ KIẾN TRÚC -10 ĐỀ CỬ CÔNG TRÌNH CỦA NĂM
-
MẪU THIẾT KẾ NHÀ ĐẸP- NGUYÊN LÍ THIẾT KẾ NHÀ Ở
-
QUY TRÌNH XÂY NHÀ CHUYÊN NGHIỆP NHƯ THẾ NÀO ?
-
TỈ LỆ VÀNG TRONG :THIẾT KẾ NHÀ- THIẾT KẾ NỘI THẤT
-
MẪU NHÀ 3 TẦNG
-
BẢNG DỰ TOÁN CHI PHÍ XÂY DỰNG NHÀ Ở ?
-
CÁC LOẠI CÔNG TRÌNH KHÔNG CẦN XIN PHÉP XÂY DỰNG
-
NHỮNG CÔNG TRÌNH ĐỘC ĐÁO NHẤT TRÊN THẾ GIỚI
-
XÂY NHÀ TRỌN GÓI Q12
-
ĐƠN GIÁ SỬA CHỮA NHÀ TPHCM-SỬA NHÀ TPHCM
-
BÁO GIÁ SỬA CHỮA NHÀ
-
ĐƠN GIÁ XÂY NHÀ DỰA TRÊN TIÊU CHÍ NÀO ?
-
BÁO GIÁ SỬA CHỮA NHÀ TRỌN GÓI
-
THIẾT KẾ NHÀ XƯỞNG
-
THI CÔNG NHÀ THÉP TIỀN CHẾ
-
NHÀ SẮT TIỀN CHẾ
-
XÂY NHÀ TRỌN GÓI QUẬN THỦ ĐỨC
-
BÁO GIÁ XÂY DỰNG
-
BÁO GIÁ XÂY NHÀ TRỌN GÓI TPHCM MỚI NHẤT?
-
ĐƠN GIÁ XÂY DỰNG PHẦN THÔ
-
BÁO GIÁ XÂY NHÀ TRỌN GÓI
-
MẪU NHÀ 3 TẦNG ĐẸP
-
XÂY NHÀ TRỌN GÓI TPHCM
-
BÁO GIÁ XÂY NHÀ PHẦN THÔ- XÂY NHÀ TRỌN GÓI TPHCM
-
MẪU NHÀ ĐẸP 2 TẦNG
-
MẪU THIẾT KẾ NHÀ ĐẸP-NHỮNG MẪU NHÀ ĐẸP MỚI NHẤT HIỆN NAY?
-
MẪU NHÀ CẤP 4
-
CÔNG TY KIẾN TRÚC XÂY DỰNG
-
THIẾT KẾ NHÀ ĐẸP-NGUYÊN LÍ THIẾT KẾ NHÀ DÂN DỤNG
-
MẪU NHÀ ĐẸP 3 TẦNG
-
THI CÔNG NHÀ XƯỞNG- THI CÔNG NHÀ SẮT TIỀN CHẾ TPHCM
-
MẪU NHÀ 2 TẦNG ĐẸP
Tin tức - sự kiện
- Địa chỉ: tphcm
- Diện tích: m2
- Mô tả: Bản vẽ thiết kế nhà,Bản vẽ nhà,Thiết kế nhà phố /, thể hiện hình dạng và cấu tạo của ngôi nhà,bản vẽ kiến trúc ngôi nhà cơ bản là : Bản vẽ mặt bằng tổng thể,bản vẽ các hình chiếu của ngôi nhà,bản vẽ triển khai các chi tiết cấu tạo của ngôi nhà....Bản vẽ thiết kế nhà,Bản vẽ nhà,Thiết kế nhà phố
BẢN VẼ NHÀ
BẢN VẼ NHÀ - THIẾT KẾ NHÀ PHỐ
Khi vẽ bản vẽ nhà phố, có một số yếu tố chính cần được xem xét:
+Mặt bằng: Bản vẽ nhà phố cần thể hiện rõ ràng mặt bằng của ngôi nhà và các chi tiết liên quan đến hành lang, sân vườn, gara xe (nếu có), v.v.
+Kiến trúc: Bản vẽ nhà phố cần thể hiện rõ kiến trúc của ngôi nhà, bao gồm các thông tin về số tầng, mặt tiền, kích thước phòng, phòng ngủ, phòng khách, phòng ăn, phòng tắm, phòng làm việc, v.v.
+Vị trí và hướng nhà: Bản vẽ nhà phố cần chỉ ra vị trí của ngôi nhà trên đất đai và hướng của ngôi nhà để người xem có thể đánh giá ánh sáng và gió của khu vực.
+Liên kết: Bản vẽ nhà phố cần liên kết với các bản vẽ khác như bản vẽ kết cấu (cột, dầm, móng), bản vẽ điện và nước, v.v.
+Các quy định: Bản vẽ nhà phố cần tuân theo các quy định của địa phương và các quy chuẩn kỹ thuật cũng như các tiêu chuẩn an toàn.
Chú thích: Bản vẽ nhà phố cần có chú thích rõ ràng để giải thích các ký hiệu và thông số kỹ thuật trong bản vẽ.
Thêm vào đó, nếu bạn muốn vẽ bản vẽ nhà phố chính xác và chi tiết hơn, bạn nên sử dụng các phần mềm thiết kế nhà hoặc tìm kiếm các mẫu bản vẽ trực tuyến để sử dụng làm mẫu.
Bản vẽ thiết kế nhà,Bản vẽ nhà,Thiết kế nhà phố
- Bản vẽ kiến trúc
Bản vẽ kiến trúc là bản vẽ biểu diễn cấu tạo về mặt kiến trúc của công trình.Thể hiện mô hình,đường nét, hình dáng, cách thức bố trí (các kết cấu, bộ phận, hạng mục cụng trình), đường giao thông... đảm bảo công năng và thẩm mỹ cho công trình.
Ví dụ: Với công trình dân dụng,bản vẽ kiến trúc thể hiện mô hình,đường nét,hình dáng,cách thức bố trí các phòng,đường giao thông đi lại trong công trình...
Bản vẽ kiến trúc của cụng trình được ký hiệu là KT. Ví dụ: KT 01; KT 02... thường được xắp xếp theo thứ tự: Mặt bằng tầng 1,Mặt bằng tầng 2,.... Mặt đứng,mặt cắt.
- Bản vẽ kết cấu
Bản vẽ kết cấu là bản vẽ biểu diễn cấu tạo về mặt kết cấu của một cụng trình.Thể hiện cách bố trớ của cốt thép... nhằm đảm bảo khả năng chịu tải (chịu lực) của cụng trình. Bản vẽ kết cấu của cụng trình được ký hiệu là KC. Ví dụ KC 01; KC 02… thường được xắp xếp theo thứ tự: Mặt bằng kết cấu móng,mặt bằng đài móng,chi tiết dầm,sơ đồ bố trí gối cầu,chi tiết móng mố cầu...
- Bản vẽ bố trí thiết bị
Bản vẽ bố trí thiết bị là bản vẽ biểu diễn vị trí đặt các thiết bị trong công trình.
Bản vẽ bố trí thiết bị thường dựa trên tên,loại thiết bị lắp đặt vào công trình.
Đối với công trình dân dụng: bản vẽ bố trí thiết bị thường là các bản vẽ thể hiện vị trí lắp đặt các thiết bị như: Điện,nước,hệ thống PCCC,điều hoà thông gió, hệ thống kỹ thuật công trình (camera an ninh, điều khiển toà nhà)...
Ví dụ:
+ Bản vẽ thiết kế điện có: Đ 01, Đ 02...
+ Bản vẽ thiết kế cấp nước, thoát nước: N 01, N 02...
Bản vẽ thiết kế nhà,Bản vẽ nhà,Thiết kế nhà phố
Bản vẽ nhà /bản vẽ kiến trúc nhà thể hiện hình dạng và cấu tạo của ngôi nhà,bản vẽ kiến trúc ngôi nhà cơ bản là : Bản vẽ mặt bằng tổng thể,bản vẽ các hình chiếu của ngôi nhà,bản vẽ triển khai các chi tiết cấu tạo của ngôi nhà....
Các nguyên tắc thiết lập bản vẽ kiến trúc
1/ Nguyên tắc thiết lập Tổng mặt bằng
- Dùng các tia chiếu thẳng góc với mặt bằng nằm ngang của khu đất xây dựng để mô tả các khối công trình dự kiến sẽ xây dựng bao gồm khối chính và phụ
- Mô tả hệ thống đường giao thông nội bộ bên trong khu đất (chỉ ra các môi liên hệ đi lại giữa khối công trình có trên khu đất).
- Mô tả các khu vực sân bãi,cây xanh
- Mô tả mối quan hệ giữa khu đất với các khu vực xung quanh
* Yêu cầu:
Khi thiết lập tổng mặt bằng phải thỏa mãn yêu cầu về hướng gió,chống đi các bức xạ có hại của mặt trời.Phải chú ý tiết kiệm diện tích đất xây dựng.Các khối công trình phải bố trí rõ ràng,mạch lạc,tiết kiệm nguyên vật liệu xây dựng. Sắp xếp các khối công trình tiện lợi cho việc sử dụng đảm bảo được nhu cầu mở rộng sau này, phù hợp với cảnh quan môi trường xung quanh.
- Tổng mặt bằng thường được vẽ theo tỉ lệ 1:25 - 1:200
BẢN VẼ NHÀ-THIẾT KẾ NHÀ PHỐ
2/ Nguyên tắc thiết lập mặt bằng tầng:
- Dùng các tia chiếu thẳng góc mặt phẳng nằm ngang cách mặt nền hoặc sàn 1m để mô tả hình dạng, kích thước, không gian bên trong của các phòng.
- Đây là khâu quan trong trong tổ chức không gian bên trong nhà nhằm thỏa mãn dây chuyền công năng. Nhìn vào mặt bằng kiến trúc ta có thể thấy giải pháp tổ chức không gian bên trong có hợp lí chưa ?
* Yêu cầu khi thiết lập mặt bằng:
- Đảm bảo về diện tích cho người sử dụng. Yêu cầu phải bố trí đồ đạc, thiết bị sử dụng bên trong của phòng
- Yêu cầu chỉ ra cao độ các phòng
- Yêu cầu có đầy đủ các hệ thống đường gióng của trục, kích thước trên mặt bằng (3 đường)
- Mặt bằng thường được vẽ theo tỉ lệ 1:25 - 1:200
3/ Nguyên tắc thiết lập mặt cắt
- Dùng các tia chiếu thẳng góc với mặt phẳng thẳng đứng cắt qua công trình để mô tả hình dạng kích thước các không gian sử dụng bên trong nhà theo phương đứng.
-Yêu cầu khi thiết kế mặt cắt phải chỉ rõ hình dạng các không gian, đảm bảo khối tích sử dụng. Trong mặt cắt cũng như trong mặt bằng phải mô tả các thiết bị và các đồ đạc sử dụng bên trong. Ngoài ra còn thể hiện cấu tạo các vật liệu, mối liên kết giữa các bộ phận có trong mặt cắt. Trên mặt cắt ngoài các hệ thống đường gióng kích thước trên mặt bằng còn phải thể hiện đầy đủ hệ thống cao độ từng bộ phận.
-Cao độ nền nhà tầng 1 sau khi đã hoàn thiện được xem là cao độ ± 00. Các bộ phận nằm bên trên ± 00 là cao độ dương, Các bộ phận nằm bên dưới ± 00 là cao độ. âm.
- Mặt bằng thường được vẽ theo tỉ lệ 1:25 - 1:200
Trình tự thiết kế trong thực tế: Có ba giai đoạn
+ Giai đoạn 1: Thiết kế minh họa cho dự án, trong giai đoạn này người thiết kế chỉ thể hiện phần kiến trúc minh hoạ cho các luận điểm và luận cứ được nêu trong dự án ( báo cáo kinh tế kỹ thuật )
+Giai đoạn 2: Thiết kế bản vẽ kỹ thuật thi công .Ngoài toàn bộ bản vẽ kiến trúc còn triển khai chi tiết các vấn đề kỹ thuật khác :kết cấu, điện, cấp thoát nước ...,lập dự toán xây nhà(chi phí)
+Giai đoạn 3 : Giai đoạn này chủ yếu đơn vị thi công phải vẽ lại hồ sơ thiết kế theo thực tế để làm cơ sở thanh quyết toán công trình sau này
Bản vẽ nhà,thiết kế nhà phố
Khái niệm mặt bằng:
*Là hình chiếu phần còn lại của ngôi nhà trên mặt phẳng hình chiếu bằng sau khi đã tưởng tượng cắt bỏ đi phần trên của mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu bằng.Thông thường mặt phẳng cắt được đặt ở vị trí cao độ cách mặt nền hay mặt sàn khoảng 1,2-1,4m để thấy được vị trí của các tường, cột chịu lực, chiều rộng của cửa đi, cửa sổ, các khoảng trống trên tường...
Nhà có số tầng bao nhiêu thí có bấy nhiêu mặt bằng, ngoài ra còn có thêm mặt bằng mái và các mặt bằng chi tiết điển hình.
*Mặt bằng cho ta biết mối quan hệ sơ đồ dây chuyền công năng giữa các bộ phận chính, phụ với hệ thống giao thông. Mặt bằng thể hiện được đặc điểm của mỗi thể loại kiến trúc.Do vậy,mặt bằng là hình vẽ rất quan trọng,nó mang tính khái quát cao.Ngoài ý nghĩa trên,mặt bằng còn cung cấp số liệu kích thước,hình dáng các bộ phận,giải pháp kết cấu và trang thiết bị nội thất…
Khái niệm các mặt đứng:
*Là các hình chiếu thẳng góc của các mặt ngoài của nhà lên các mặt phẳng hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh (hướng chiếu 2 loại là thuận và nghịch,do đó sẽ có 4 mặt đứng).Nếu nhìn hình chiếu đứng gọi là mặt đứng chính, nhìn hình chiếu cạnh gọi là mặt bên.
Trong kiến trúc, đôi khi người ta còn gọi là mặt đứng hướng, ví dụ: mặt đứng quay về hướng Nam gọi là mặt đứng hướng Nam.Để dễ thi công,quản lý và dễ kiểm tra bản vẽ,các hồ sơ thiết kế kỹ thuật quy ước gọi mặt đứng theo các hệ trục Modun chịu lực,ví dụ như mặt đứng trục 1-10, mặt đứng trục A –H…
*Cách vẽ mặt đứng bao giờ cũng được dựng hình từ mặt bằng kết hợp với mặt cắt, chỉ vẽ những gì của nhà mà ta nhìn thấy như hình dáng bên ngoài, tỷ lệ,hình khối màu sắc, bóng đổ của các chi tiết kiến trúc, của nhà... Đồng thời có mô tả cây xanh, người, xe cộ để người xem cảm nhận chính xác tỷ xích của công trình.
BẢN VẼ NHÀ - THIẾT KẾ NHÀ PHỐ
Khi vẽ bản vẽ nhà phố, có một số yếu tố chính cần được xem xét:
+Mặt bằng: Bản vẽ nhà phố cần thể hiện rõ ràng mặt bằng của ngôi nhà và các chi tiết liên quan đến hành lang, sân vườn, gara xe (nếu có), v.v.
+Kiến trúc: Bản vẽ nhà phố cần thể hiện rõ kiến trúc của ngôi nhà, bao gồm các thông tin về số tầng, mặt tiền, kích thước phòng, phòng ngủ, phòng khách, phòng ăn, phòng tắm, phòng làm việc, v.v.
+Vị trí và hướng nhà: Bản vẽ nhà phố cần chỉ ra vị trí của ngôi nhà trên đất đai và hướng của ngôi nhà để người xem có thể đánh giá ánh sáng và gió của khu vực.
+Liên kết: Bản vẽ nhà phố cần liên kết với các bản vẽ khác như bản vẽ kết cấu (cột, dầm, móng), bản vẽ điện và nước, v.v.
+Các quy định: Bản vẽ nhà phố cần tuân theo các quy định của địa phương và các quy chuẩn kỹ thuật cũng như các tiêu chuẩn an toàn.
Chú thích: Bản vẽ nhà phố cần có chú thích rõ ràng để giải thích các ký hiệu và thông số kỹ thuật trong bản vẽ.
Thêm vào đó, nếu bạn muốn vẽ bản vẽ nhà phố chính xác và chi tiết hơn, bạn nên sử dụng các phần mềm thiết kế nhà hoặc tìm kiếm các mẫu bản vẽ trực tuyến để sử dụng làm mẫu.
Bản vẽ thiết kế nhà,Bản vẽ nhà,Thiết kế nhà phố
- Bản vẽ kiến trúc
Bản vẽ kiến trúc là bản vẽ biểu diễn cấu tạo về mặt kiến trúc của công trình.Thể hiện mô hình,đường nét, hình dáng, cách thức bố trí (các kết cấu, bộ phận, hạng mục cụng trình), đường giao thông... đảm bảo công năng và thẩm mỹ cho công trình.
Ví dụ: Với công trình dân dụng,bản vẽ kiến trúc thể hiện mô hình,đường nét,hình dáng,cách thức bố trí các phòng,đường giao thông đi lại trong công trình...
Bản vẽ kiến trúc của cụng trình được ký hiệu là KT. Ví dụ: KT 01; KT 02... thường được xắp xếp theo thứ tự: Mặt bằng tầng 1,Mặt bằng tầng 2,.... Mặt đứng,mặt cắt.
- Bản vẽ kết cấu
Bản vẽ kết cấu là bản vẽ biểu diễn cấu tạo về mặt kết cấu của một cụng trình.Thể hiện cách bố trớ của cốt thép... nhằm đảm bảo khả năng chịu tải (chịu lực) của cụng trình. Bản vẽ kết cấu của cụng trình được ký hiệu là KC. Ví dụ KC 01; KC 02… thường được xắp xếp theo thứ tự: Mặt bằng kết cấu móng,mặt bằng đài móng,chi tiết dầm,sơ đồ bố trí gối cầu,chi tiết móng mố cầu...
- Bản vẽ bố trí thiết bị
Bản vẽ bố trí thiết bị là bản vẽ biểu diễn vị trí đặt các thiết bị trong công trình.
Bản vẽ bố trí thiết bị thường dựa trên tên,loại thiết bị lắp đặt vào công trình.
Đối với công trình dân dụng: bản vẽ bố trí thiết bị thường là các bản vẽ thể hiện vị trí lắp đặt các thiết bị như: Điện,nước,hệ thống PCCC,điều hoà thông gió, hệ thống kỹ thuật công trình (camera an ninh, điều khiển toà nhà)...
Ví dụ:
+ Bản vẽ thiết kế điện có: Đ 01, Đ 02...
+ Bản vẽ thiết kế cấp nước, thoát nước: N 01, N 02...
Bản vẽ thiết kế nhà,Bản vẽ nhà,Thiết kế nhà phố
Bản vẽ nhà /bản vẽ kiến trúc nhà thể hiện hình dạng và cấu tạo của ngôi nhà,bản vẽ kiến trúc ngôi nhà cơ bản là : Bản vẽ mặt bằng tổng thể,bản vẽ các hình chiếu của ngôi nhà,bản vẽ triển khai các chi tiết cấu tạo của ngôi nhà....
Các nguyên tắc thiết lập bản vẽ kiến trúc
1/ Nguyên tắc thiết lập Tổng mặt bằng
- Dùng các tia chiếu thẳng góc với mặt bằng nằm ngang của khu đất xây dựng để mô tả các khối công trình dự kiến sẽ xây dựng bao gồm khối chính và phụ
- Mô tả hệ thống đường giao thông nội bộ bên trong khu đất (chỉ ra các môi liên hệ đi lại giữa khối công trình có trên khu đất).
- Mô tả các khu vực sân bãi,cây xanh
- Mô tả mối quan hệ giữa khu đất với các khu vực xung quanh
* Yêu cầu:
Khi thiết lập tổng mặt bằng phải thỏa mãn yêu cầu về hướng gió,chống đi các bức xạ có hại của mặt trời.Phải chú ý tiết kiệm diện tích đất xây dựng.Các khối công trình phải bố trí rõ ràng,mạch lạc,tiết kiệm nguyên vật liệu xây dựng. Sắp xếp các khối công trình tiện lợi cho việc sử dụng đảm bảo được nhu cầu mở rộng sau này, phù hợp với cảnh quan môi trường xung quanh.
- Tổng mặt bằng thường được vẽ theo tỉ lệ 1:25 - 1:200
BẢN VẼ NHÀ-THIẾT KẾ NHÀ PHỐ
2/ Nguyên tắc thiết lập mặt bằng tầng:
- Dùng các tia chiếu thẳng góc mặt phẳng nằm ngang cách mặt nền hoặc sàn 1m để mô tả hình dạng, kích thước, không gian bên trong của các phòng.
- Đây là khâu quan trong trong tổ chức không gian bên trong nhà nhằm thỏa mãn dây chuyền công năng. Nhìn vào mặt bằng kiến trúc ta có thể thấy giải pháp tổ chức không gian bên trong có hợp lí chưa ?
* Yêu cầu khi thiết lập mặt bằng:
- Đảm bảo về diện tích cho người sử dụng. Yêu cầu phải bố trí đồ đạc, thiết bị sử dụng bên trong của phòng
- Yêu cầu chỉ ra cao độ các phòng
- Yêu cầu có đầy đủ các hệ thống đường gióng của trục, kích thước trên mặt bằng (3 đường)
- Mặt bằng thường được vẽ theo tỉ lệ 1:25 - 1:200
3/ Nguyên tắc thiết lập mặt cắt
- Dùng các tia chiếu thẳng góc với mặt phẳng thẳng đứng cắt qua công trình để mô tả hình dạng kích thước các không gian sử dụng bên trong nhà theo phương đứng.
-Yêu cầu khi thiết kế mặt cắt phải chỉ rõ hình dạng các không gian, đảm bảo khối tích sử dụng. Trong mặt cắt cũng như trong mặt bằng phải mô tả các thiết bị và các đồ đạc sử dụng bên trong. Ngoài ra còn thể hiện cấu tạo các vật liệu, mối liên kết giữa các bộ phận có trong mặt cắt. Trên mặt cắt ngoài các hệ thống đường gióng kích thước trên mặt bằng còn phải thể hiện đầy đủ hệ thống cao độ từng bộ phận.
-Cao độ nền nhà tầng 1 sau khi đã hoàn thiện được xem là cao độ ± 00. Các bộ phận nằm bên trên ± 00 là cao độ dương, Các bộ phận nằm bên dưới ± 00 là cao độ. âm.
- Mặt bằng thường được vẽ theo tỉ lệ 1:25 - 1:200
Trình tự thiết kế trong thực tế: Có ba giai đoạn
+ Giai đoạn 1: Thiết kế minh họa cho dự án, trong giai đoạn này người thiết kế chỉ thể hiện phần kiến trúc minh hoạ cho các luận điểm và luận cứ được nêu trong dự án ( báo cáo kinh tế kỹ thuật )
+Giai đoạn 2: Thiết kế bản vẽ kỹ thuật thi công .Ngoài toàn bộ bản vẽ kiến trúc còn triển khai chi tiết các vấn đề kỹ thuật khác :kết cấu, điện, cấp thoát nước ...,lập dự toán xây nhà(chi phí)
+Giai đoạn 3 : Giai đoạn này chủ yếu đơn vị thi công phải vẽ lại hồ sơ thiết kế theo thực tế để làm cơ sở thanh quyết toán công trình sau này
Bản vẽ nhà,thiết kế nhà phố
Khái niệm mặt bằng:
*Là hình chiếu phần còn lại của ngôi nhà trên mặt phẳng hình chiếu bằng sau khi đã tưởng tượng cắt bỏ đi phần trên của mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu bằng.Thông thường mặt phẳng cắt được đặt ở vị trí cao độ cách mặt nền hay mặt sàn khoảng 1,2-1,4m để thấy được vị trí của các tường, cột chịu lực, chiều rộng của cửa đi, cửa sổ, các khoảng trống trên tường...
Nhà có số tầng bao nhiêu thí có bấy nhiêu mặt bằng, ngoài ra còn có thêm mặt bằng mái và các mặt bằng chi tiết điển hình.
*Mặt bằng cho ta biết mối quan hệ sơ đồ dây chuyền công năng giữa các bộ phận chính, phụ với hệ thống giao thông. Mặt bằng thể hiện được đặc điểm của mỗi thể loại kiến trúc.Do vậy,mặt bằng là hình vẽ rất quan trọng,nó mang tính khái quát cao.Ngoài ý nghĩa trên,mặt bằng còn cung cấp số liệu kích thước,hình dáng các bộ phận,giải pháp kết cấu và trang thiết bị nội thất…
Khái niệm các mặt đứng:
*Là các hình chiếu thẳng góc của các mặt ngoài của nhà lên các mặt phẳng hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh (hướng chiếu 2 loại là thuận và nghịch,do đó sẽ có 4 mặt đứng).Nếu nhìn hình chiếu đứng gọi là mặt đứng chính, nhìn hình chiếu cạnh gọi là mặt bên.
Trong kiến trúc, đôi khi người ta còn gọi là mặt đứng hướng, ví dụ: mặt đứng quay về hướng Nam gọi là mặt đứng hướng Nam.Để dễ thi công,quản lý và dễ kiểm tra bản vẽ,các hồ sơ thiết kế kỹ thuật quy ước gọi mặt đứng theo các hệ trục Modun chịu lực,ví dụ như mặt đứng trục 1-10, mặt đứng trục A –H…
*Cách vẽ mặt đứng bao giờ cũng được dựng hình từ mặt bằng kết hợp với mặt cắt, chỉ vẽ những gì của nhà mà ta nhìn thấy như hình dáng bên ngoài, tỷ lệ,hình khối màu sắc, bóng đổ của các chi tiết kiến trúc, của nhà... Đồng thời có mô tả cây xanh, người, xe cộ để người xem cảm nhận chính xác tỷ xích của công trình.