Chống thấm,Công ty chống thấm,Giá chống thấm

Chống thấm dột,Công ty chống thấm,Giá chống thấm

Hỗ trợ trực tuyến

TƯ VẤN

Hotline:0978866511

Ks.ĐỒNG KIM KHÁNH

Hotline:0908327229

Kiến trúc nổi bật

    CHỐNG THẤM

  • Địa chỉ: tphcm
  • Diện tích: m2
  • Mô tả: Việc thiết kế chống thấm phải dựa trên nguyên tắc đảm bảo tối đa khả năng tự chống thấm của kết cấu và lựa chọn các loại vật liệu chống thấm bổ sung thích hợp.

CHỐNG THẤM

+Chống thấm là quá trình ngăn chặn sự thâm nhập của nước hoặc độ ẩm vào các bề mặt. Điều này rất quan trọng trong việc bảo vệ các kết cấu, tòa nhà, hoặc bất kỳ công trình xây dựng nào khác khỏi sự xuống cấp và hư hỏng.

 

+Có nhiều phương pháp để chống thấm, bao gồm sử dụng các vật liệu chống thấm như màng chống thấm, chất lỏng chống thấm và các sản phẩm chống thấm khác. Những vật liệu này được thiết kế để tạo ra một lớp chắn phía trên bề mặt để ngăn chặn nước và độ ẩm thẩm thấu qua.

 

+Ngoài ra, còn có những phương pháp khác như sửa chữa khe nứt, lắp đặt hệ thống thoát nước, tăng độ dốc của mái nhà, hoặc sử dụng các vật liệu khác để ngăn chặn sự thấm nhập của nước và độ ẩm.

 

+Tuy nhiên, việc chống thấm không chỉ đơn giản là chấp nhận một phương pháp duy nhất, mà thường là sự kết hợp của nhiều phương pháp và vật liệu khác nhau để đạt được hiệu quả tốt nhất. Do đó, việc tìm ra giải pháp tốt nhất cho từng trường hợp là rất quan trọng để đảm bảo sự an toàn và độ bền của công trình xây dựng.

chong tham

Các dạng thấm dột thường gặp trong công trình 

 

Trong các công trình nhà cao tầng, hiện tượng thấm dột chủ yếu phát sinh tại các hạng mục như sau:
- Kết cấu bao che: mái, tường phần nổi;
- Kết cấu phục vụ sinh hoạt: nhà vệ sinh, bếp, ban công;
- Kết cấu tích chứa: bể nước ngầm, bể nước mái, bể phốt;
- Kết cấu bao che phần ngầm: vách, nền tầng hầm.

 

Chống thấm dột,Công ty chống thấm,Giá chống thấm 

*Kết cấu mái thường được thiết kế là BTCT toàn khối, tuy nhiên không được bố trí khe co dãn nhiệt. Do vậy sau một thời gian đưa vào sử dụng, thậm chí có nhiều công trình đang trong quá trình thi công, kết cấu mái (sàn mái) đã bị nứt gây thấm

*Kết cấu nhà cao tầng hiện nay chủ yếu sử dụng hệ thống khung là BTCT hoặc BTCT ứng suất trước,tường bao che được xây bằng gạch đất sét nung hoặc gạch block xi măng. Do sự khác biệt về bản chất vật liệu nên tại vị trí tiếp giáp giữa tường xây với kết cấu chịu lực bị nứt, tách gây thấm trên tường bao

*Nguyên nhân chủ yếu gây thấm dột mái và tường bao che như sau:
- Kết cấu mái chưa được thiết kế các khe co dãn nhiệt;
- Cấp phối bê tông và quy trình thi công bê tông chưa hợp lý;
- Các lớp vật liệu chống thấm bổ sung được lựa chọn không thích hợp với điều kiện khí hậu; thiết kế, thi công các lớp vật liệu chống thấm bổ sung, các lớp chống nóng,… chưa hợp lý;
- Không có thiết kế khe nứt chủ động giữa tường xây – kết cấu chịu lực;
- Lớp vữa trát và sơn ngoài không đủ khả năng chống thấm cho tường bao

Giải pháp thiết kế và thi công chống thấm
Từ các phân tích hiện trạng và nguyên nhân thấm, dột nêu trên cho thấy để đảm bảo chống thấm một cách triệt để cho các hạng mục kết cấu, đòi hỏi phải được thực hiện chặt chẽ từ thiết kế kết cấu, lựa chọn vật liệu cho đến biện pháp thi công và nghiệm thu. Sau đây là đề xuất một số giải pháp thiết kế, thi công được tổng kết qua kinh nghiệm thiết kế, thi công và sửa chữa chống thấm cho hàng loạt các công trình trong những năm qua.


A. Giải pháp thiết kế chống thấm
Việc thiết kế chống thấm phải dựa trên nguyên tắc đảm bảo tối đa khả năng tự chống thấm của kết cấu và lựa chọn các loại vật liệu chống thấm bổ sung thích hợp.

* Đối với kết cấu bao che:
- Sàn mái:

+ Sàn mái cần được chia khe co dãn nhiệt không vượt quá 9x9m [1], nên chia khe theo nhịp kết cấu, hoặc thiết kế riêng một lớp bê tông cốt thép chống thấm có các khe co dãn nhiệt dày 100-150mm;

+ Bê tông sàn mái hoặc lớp bê tông chống thấm phải có độ chống thấm cao, cấp phối bê tông sử dụng ít xi măng và nên có các loại phụ gia chống co ngót, phụ gia tăng khả năng chống thấm;

+ Các khe co dãn nhiệt phải được xử lý bằng vật liệu chống thấm đàn hồi;

+ Các lớp vật liệu chống thấm bổ sung nên được thi công trực tiếp trên bề mặt bê tông sàn hoặc bề mặt lớp bê tông chống thấm, sau đó mới đến các lớp vật liệu khác (vật liệu chống nóng, gạch lát,…).

- Tường bao ngoài:

+ Tại các vị trí tiếp giáp giữa tường – BTCT (có sự thay đổi về vật liệu) nên bố trí các khe nứt chủ động để xử lý bằng vật liệu chống thấm đàn hồi;

+ Vữa trát ngoài cần có phụ gia chống thấm, nên sử dụng các loại phụ gia thẩm thấu gốc silicat

+ Màng sơn ngoài nên lựa chọn loại sơn có khả năng chống thấm tốt.

* Các khu dùng nước (nhà vệ sinh, bếp, ban công).

+ Lớp vữa láng tạo phẳng, tạo dốc nên có phụ gia chống thấm;
+Lớp màng chống thấm cần phải được vén lên chân tường cao hơn bề mặt gạch lát tối thiểu 200mm;
+ Các đường ống kỹ thuật phải được chèn bằng vật liệu không co và sử dụng các vật liệu chống thấm đàn hồi tại vị trí tiếp giáp của đường ống với vữa chèn.

* Các kết cấu tích chứa
+ Kết cấu bể cần được tách rời khỏi hệ thống khung chịu lực của công trình;
+Bê tông phải có độ chống thấm cao, cấp phối bê tông sử dụng ít xi măng và nên có các loại phụ gia chống co ngót, phụ gia tăng khả năng chống thấm;
+ Nếu bể ngầm đặt bên ngoài công trình cần chống thấm bổ sung bằng vật liệu chống thấm đàn hồi cả bên trong và bên ngoài;
+ Đối với bể xử lý, phải lựa chọn lớp màng chống thấm bổ sung có khả năng chịu ăn mòn;
+ Trong trường hợp bể có chiều dài lớn (đặt phía trong tầng hầm) cần chia khe lún theo nhịp công trình và không sử dụng chung đáy, vách bể với sàn, vách tầng hầm.

* Kết cấu bao che phần ngầm (vách, nền tầng hầm)
+ Kết cấu chống thấm phải được chia khối đổ hợp lý, cần tạo các khe nứt chủ động tại các vị trí xung yếu khi có biến dạng dưới tải trọng, lún;
+ Các MNTC, khe nứt chủ động phải được xử lý bằng các loại băng cách nước và vật liệu chống thấm đàn hồi;
+ Bê tông phải có độ chống thấm cao, cấp phối bê tông sử dụng ít xi măng và nên có các loại phụ gia chống co ngót, phụ gia tăng khả năng chống thấm;
+ Nên tách rời vách tầng hầm với hệ thống chịu lực công trình bằng các khe lún, khe biến dạng đàn hồi;
+ Trong trường hợp cho phép (thường áp dụng được cho công trình có 01 tầng hầm) nên thi công đào mở và thực hiện chống thấm từ bên ngoài.

chong tham san

 

B. Giải pháp thi công chống thấm
Căn cứ giải pháp thiết kế chống thấm cụ thể cho mỗi công trình, cần lựa chọn biện pháp thi công cho phùhợp. Nhìn chung, biện pháp thi công chống thấm cần đạt được các yêu cầu cơ bản như sau:

- Đảm bảo bê tông kết cấu đặc chắc, đủ khả năng tự chống thấm:

+ Lựa chọn cấp phối bê tông phù hợp, có độ chống thấm cao;
+ Chiều cao đổ bê tông không quá 2m;
+ Ván khuôn phải chắc chắn và kín, khít;
+ Đầm kỹ theo từng lớp;
+ Băng cách nước, băng trương nở phải được định vị chắc chắn;
+ Bê tông phải được bảo dưỡng đúng theo quy định.

- Lựa chọn vật liệu chống thấm bổ sung:

+ Tùy thuộc vào loại hình kết cấu để lựa chọn vật liệu chống thấm cho phù hợp;

+ Lớp màng chống thấm bổ sung nên thi công trực tiếp trên bề mặt kết cấu sau đó mới đến các lớp vật liệu khác.

C. Kết luận 

- Việc thiết kế chống thấm phải được quan tâm đầy đủ trên cơ sở hiểu biết rõ về kết cấu và bản chất của vật liệu;

- Quy trình thi công các kết cấu chống thấm phải được lập riêng và được giám sát, nghiệm thu chặt chẽ;

- Việc thi công các lớp vật liệu chống thấm bổ sung nên được thực hiện bởi các đơn vị chuyên nghiệp có nhiều kinh nghiệm.

Chống thấm dột,Công ty chống thấm,Giá chống thấm 

gia chong tham

Các loại phụ gia, chất chống thấm hiện nay có rất nhiều, nhưng có thể chia cơ bản thành hai nhóm chính sau đây:

Chất chống thấm vô cơ: Thường có nguồn gốc từ silicat. Nguyên lý hoạt động là dung dịch chống thấm sẽ thấm sâu, tương tác với khối bê tông, trám vào các lỗ rỗng, mao mạch trong khối bê tông để ngăn nước.

Chất chống thấm hữu cơ: Thường có nguồn gốc từ bitum và polymer. Nguyên lý hoạt động là dung dịch là được phủ lên bề mặt, khi khô tạo thành lớp màng trên bề mặt cần chống thấm. Lớp màng này cho phép co dãn ở mức độ nhất định. Tuy nhiên màng chống thấm này sẽ bị lão hoá theo thời gian. 

 

Các vị trí xung yếu cụ thể
Ở trên đã nói, nước thấm qua các kẽ hở trên bề mặt và cấu trúc vật liệu, nhưng điều đó hoàn toàn phụ thuộc vào đặc tính vật liệu mà chúng ta sử dụng. Ở đây chúng tôi muốn đề cập tới một vấn đề khác – cụ thể hơn, thường xảy ra trong quá trình xây dựng và sử dụng công trình: Đó là các vị trí xung yếu, hay xảy ra vết nứt, khe, lỗ… tạo điều kiện thẩm thấu dẫn đến hiện tượng thấm. Đó là:

 

Chống thấm dột,Công ty chống thấm,Giá chống thấm 

chong tham hcm

 

> Vị trí mạch ngừng khi đổ bê tông
> Vị trí tiếp giáp giữa khối xây (tường gạch) và kết cấu bê tông
> Vị trí tiếp giáp giữa khối xây trước – sau, khối xây cũ – mới (truờng hợp cải tạo)
> Vị trí tiếp giáp giữa hai khối công trình xây sát nhau
> Vị trí tiếp giáp trên bề mặt có sử dụng các loại vật liệu khác nhau
> Miệng phễu thu thoát nước (ở sàn vệ sinh, sàn ban công, lo gia, sân thượng, mái…)
> Khu vực gần sê nô, máng tràn
> Vị trí đấu nối các ống cấp thoát nước

 

Chống thấm dột,Công ty chống thấm,Giá chống thấm 

CHỐNG THẤM

+Chống thấm là quá trình ngăn chặn sự thâm nhập của nước hoặc độ ẩm vào các bề mặt. Điều này rất quan trọng trong việc bảo vệ các kết cấu, tòa nhà, hoặc bất kỳ công trình xây dựng nào khác khỏi sự xuống cấp và hư hỏng.

 

+Có nhiều phương pháp để chống thấm, bao gồm sử dụng các vật liệu chống thấm như màng chống thấm, chất lỏng chống thấm và các sản phẩm chống thấm khác. Những vật liệu này được thiết kế để tạo ra một lớp chắn phía trên bề mặt để ngăn chặn nước và độ ẩm thẩm thấu qua.

 

+Ngoài ra, còn có những phương pháp khác như sửa chữa khe nứt, lắp đặt hệ thống thoát nước, tăng độ dốc của mái nhà, hoặc sử dụng các vật liệu khác để ngăn chặn sự thấm nhập của nước và độ ẩm.

 

+Tuy nhiên, việc chống thấm không chỉ đơn giản là chấp nhận một phương pháp duy nhất, mà thường là sự kết hợp của nhiều phương pháp và vật liệu khác nhau để đạt được hiệu quả tốt nhất. Do đó, việc tìm ra giải pháp tốt nhất cho từng trường hợp là rất quan trọng để đảm bảo sự an toàn và độ bền của công trình xây dựng.

chong tham

Các dạng thấm dột thường gặp trong công trình 

 

Trong các công trình nhà cao tầng, hiện tượng thấm dột chủ yếu phát sinh tại các hạng mục như sau:
- Kết cấu bao che: mái, tường phần nổi;
- Kết cấu phục vụ sinh hoạt: nhà vệ sinh, bếp, ban công;
- Kết cấu tích chứa: bể nước ngầm, bể nước mái, bể phốt;
- Kết cấu bao che phần ngầm: vách, nền tầng hầm.

 

Chống thấm dột,Công ty chống thấm,Giá chống thấm 

*Kết cấu mái thường được thiết kế là BTCT toàn khối, tuy nhiên không được bố trí khe co dãn nhiệt. Do vậy sau một thời gian đưa vào sử dụng, thậm chí có nhiều công trình đang trong quá trình thi công, kết cấu mái (sàn mái) đã bị nứt gây thấm

*Kết cấu nhà cao tầng hiện nay chủ yếu sử dụng hệ thống khung là BTCT hoặc BTCT ứng suất trước,tường bao che được xây bằng gạch đất sét nung hoặc gạch block xi măng. Do sự khác biệt về bản chất vật liệu nên tại vị trí tiếp giáp giữa tường xây với kết cấu chịu lực bị nứt, tách gây thấm trên tường bao

*Nguyên nhân chủ yếu gây thấm dột mái và tường bao che như sau:
- Kết cấu mái chưa được thiết kế các khe co dãn nhiệt;
- Cấp phối bê tông và quy trình thi công bê tông chưa hợp lý;
- Các lớp vật liệu chống thấm bổ sung được lựa chọn không thích hợp với điều kiện khí hậu; thiết kế, thi công các lớp vật liệu chống thấm bổ sung, các lớp chống nóng,… chưa hợp lý;
- Không có thiết kế khe nứt chủ động giữa tường xây – kết cấu chịu lực;
- Lớp vữa trát và sơn ngoài không đủ khả năng chống thấm cho tường bao

Giải pháp thiết kế và thi công chống thấm
Từ các phân tích hiện trạng và nguyên nhân thấm, dột nêu trên cho thấy để đảm bảo chống thấm một cách triệt để cho các hạng mục kết cấu, đòi hỏi phải được thực hiện chặt chẽ từ thiết kế kết cấu, lựa chọn vật liệu cho đến biện pháp thi công và nghiệm thu. Sau đây là đề xuất một số giải pháp thiết kế, thi công được tổng kết qua kinh nghiệm thiết kế, thi công và sửa chữa chống thấm cho hàng loạt các công trình trong những năm qua.


A. Giải pháp thiết kế chống thấm
Việc thiết kế chống thấm phải dựa trên nguyên tắc đảm bảo tối đa khả năng tự chống thấm của kết cấu và lựa chọn các loại vật liệu chống thấm bổ sung thích hợp.

* Đối với kết cấu bao che:
- Sàn mái:

+ Sàn mái cần được chia khe co dãn nhiệt không vượt quá 9x9m [1], nên chia khe theo nhịp kết cấu, hoặc thiết kế riêng một lớp bê tông cốt thép chống thấm có các khe co dãn nhiệt dày 100-150mm;

+ Bê tông sàn mái hoặc lớp bê tông chống thấm phải có độ chống thấm cao, cấp phối bê tông sử dụng ít xi măng và nên có các loại phụ gia chống co ngót, phụ gia tăng khả năng chống thấm;

+ Các khe co dãn nhiệt phải được xử lý bằng vật liệu chống thấm đàn hồi;

+ Các lớp vật liệu chống thấm bổ sung nên được thi công trực tiếp trên bề mặt bê tông sàn hoặc bề mặt lớp bê tông chống thấm, sau đó mới đến các lớp vật liệu khác (vật liệu chống nóng, gạch lát,…).

- Tường bao ngoài:

+ Tại các vị trí tiếp giáp giữa tường – BTCT (có sự thay đổi về vật liệu) nên bố trí các khe nứt chủ động để xử lý bằng vật liệu chống thấm đàn hồi;

+ Vữa trát ngoài cần có phụ gia chống thấm, nên sử dụng các loại phụ gia thẩm thấu gốc silicat

+ Màng sơn ngoài nên lựa chọn loại sơn có khả năng chống thấm tốt.

* Các khu dùng nước (nhà vệ sinh, bếp, ban công).

+ Lớp vữa láng tạo phẳng, tạo dốc nên có phụ gia chống thấm;
+Lớp màng chống thấm cần phải được vén lên chân tường cao hơn bề mặt gạch lát tối thiểu 200mm;
+ Các đường ống kỹ thuật phải được chèn bằng vật liệu không co và sử dụng các vật liệu chống thấm đàn hồi tại vị trí tiếp giáp của đường ống với vữa chèn.

* Các kết cấu tích chứa
+ Kết cấu bể cần được tách rời khỏi hệ thống khung chịu lực của công trình;
+Bê tông phải có độ chống thấm cao, cấp phối bê tông sử dụng ít xi măng và nên có các loại phụ gia chống co ngót, phụ gia tăng khả năng chống thấm;
+ Nếu bể ngầm đặt bên ngoài công trình cần chống thấm bổ sung bằng vật liệu chống thấm đàn hồi cả bên trong và bên ngoài;
+ Đối với bể xử lý, phải lựa chọn lớp màng chống thấm bổ sung có khả năng chịu ăn mòn;
+ Trong trường hợp bể có chiều dài lớn (đặt phía trong tầng hầm) cần chia khe lún theo nhịp công trình và không sử dụng chung đáy, vách bể với sàn, vách tầng hầm.

* Kết cấu bao che phần ngầm (vách, nền tầng hầm)
+ Kết cấu chống thấm phải được chia khối đổ hợp lý, cần tạo các khe nứt chủ động tại các vị trí xung yếu khi có biến dạng dưới tải trọng, lún;
+ Các MNTC, khe nứt chủ động phải được xử lý bằng các loại băng cách nước và vật liệu chống thấm đàn hồi;
+ Bê tông phải có độ chống thấm cao, cấp phối bê tông sử dụng ít xi măng và nên có các loại phụ gia chống co ngót, phụ gia tăng khả năng chống thấm;
+ Nên tách rời vách tầng hầm với hệ thống chịu lực công trình bằng các khe lún, khe biến dạng đàn hồi;
+ Trong trường hợp cho phép (thường áp dụng được cho công trình có 01 tầng hầm) nên thi công đào mở và thực hiện chống thấm từ bên ngoài.

chong tham san

 

B. Giải pháp thi công chống thấm
Căn cứ giải pháp thiết kế chống thấm cụ thể cho mỗi công trình, cần lựa chọn biện pháp thi công cho phùhợp. Nhìn chung, biện pháp thi công chống thấm cần đạt được các yêu cầu cơ bản như sau:

- Đảm bảo bê tông kết cấu đặc chắc, đủ khả năng tự chống thấm:

+ Lựa chọn cấp phối bê tông phù hợp, có độ chống thấm cao;
+ Chiều cao đổ bê tông không quá 2m;
+ Ván khuôn phải chắc chắn và kín, khít;
+ Đầm kỹ theo từng lớp;
+ Băng cách nước, băng trương nở phải được định vị chắc chắn;
+ Bê tông phải được bảo dưỡng đúng theo quy định.

- Lựa chọn vật liệu chống thấm bổ sung:

+ Tùy thuộc vào loại hình kết cấu để lựa chọn vật liệu chống thấm cho phù hợp;

+ Lớp màng chống thấm bổ sung nên thi công trực tiếp trên bề mặt kết cấu sau đó mới đến các lớp vật liệu khác.

C. Kết luận 

- Việc thiết kế chống thấm phải được quan tâm đầy đủ trên cơ sở hiểu biết rõ về kết cấu và bản chất của vật liệu;

- Quy trình thi công các kết cấu chống thấm phải được lập riêng và được giám sát, nghiệm thu chặt chẽ;

- Việc thi công các lớp vật liệu chống thấm bổ sung nên được thực hiện bởi các đơn vị chuyên nghiệp có nhiều kinh nghiệm.

Chống thấm dột,Công ty chống thấm,Giá chống thấm 

gia chong tham

Các loại phụ gia, chất chống thấm hiện nay có rất nhiều, nhưng có thể chia cơ bản thành hai nhóm chính sau đây:

Chất chống thấm vô cơ: Thường có nguồn gốc từ silicat. Nguyên lý hoạt động là dung dịch chống thấm sẽ thấm sâu, tương tác với khối bê tông, trám vào các lỗ rỗng, mao mạch trong khối bê tông để ngăn nước.

Chất chống thấm hữu cơ: Thường có nguồn gốc từ bitum và polymer. Nguyên lý hoạt động là dung dịch là được phủ lên bề mặt, khi khô tạo thành lớp màng trên bề mặt cần chống thấm. Lớp màng này cho phép co dãn ở mức độ nhất định. Tuy nhiên màng chống thấm này sẽ bị lão hoá theo thời gian. 

 

Các vị trí xung yếu cụ thể
Ở trên đã nói, nước thấm qua các kẽ hở trên bề mặt và cấu trúc vật liệu, nhưng điều đó hoàn toàn phụ thuộc vào đặc tính vật liệu mà chúng ta sử dụng. Ở đây chúng tôi muốn đề cập tới một vấn đề khác – cụ thể hơn, thường xảy ra trong quá trình xây dựng và sử dụng công trình: Đó là các vị trí xung yếu, hay xảy ra vết nứt, khe, lỗ… tạo điều kiện thẩm thấu dẫn đến hiện tượng thấm. Đó là:

 

Chống thấm dột,Công ty chống thấm,Giá chống thấm 

chong tham hcm

 

> Vị trí mạch ngừng khi đổ bê tông
> Vị trí tiếp giáp giữa khối xây (tường gạch) và kết cấu bê tông
> Vị trí tiếp giáp giữa khối xây trước – sau, khối xây cũ – mới (truờng hợp cải tạo)
> Vị trí tiếp giáp giữa hai khối công trình xây sát nhau
> Vị trí tiếp giáp trên bề mặt có sử dụng các loại vật liệu khác nhau
> Miệng phễu thu thoát nước (ở sàn vệ sinh, sàn ban công, lo gia, sân thượng, mái…)
> Khu vực gần sê nô, máng tràn
> Vị trí đấu nối các ống cấp thoát nước

 

Chống thấm dột,Công ty chống thấm,Giá chống thấm 

Dự án liên quan

CÔNG TY SỬA NHÀ

Địa chỉ: tphcm

Diện tích: m2

CHI PHÍ SỬA NHÀ,CẢI TẠO NHÀ

Địa chỉ: tphcm

Diện tích: m2

DỊCH VỤ SỬA CHỮA NHÀ

Địa chỉ: Tphcm

Diện tích: m2

SỬA CHỮA NHÀ TRỌN GÓI

Địa chỉ: tphcm

Diện tích: m2

Zalo
Hotline tư vấn miễn phí: 0908327229